Tác giả
Đơn vị công tác
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Tóm tắt
Bằng việc sử dụng số liệu quan trắc và số liệu tái phân tích, bài báo đã chỉ ra được mức độ nắng nóng điển hình trong tháng 4 năm 2016 so với trung bình nhiều năm (TBNN) thông qua sự vượt trội của các đại lượng nhiệt độ không khí như nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp trung bình, nhiệt độ tối cao trung bình và nhiệt độ tối cao, trong đó có nhiều nơi nhiệt độ tối cao vượt kỉ lục. Bên cạnh đó, bài báo cũng đã xác định được những hình thế thời tiết gây khô nóng trên khu vực Tây Nguyên.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nguyễn Viết Lành và Chu Thị Thu Hường(2016),Khô nóng và hình thế thời tiết gây khô nóng ở Tây Nguyên. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 665, 6-11
Tài liệu tham khảo
1. Chu Thị Thu Hường, Phạm Thị Lê Hằng, Vũ Thanh Hằng, Phan Văn Tân (2010), Mức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tập 26, số 3S, pp. 423-430.
2. Chu Thị Thu Hường (2015), Ảnh hưởng của áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng trên vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 660, tháng 8/2015.
3. Nguyễn Viết Lành (2010), Hoạt động của các trung tâm áp thấp ảnh hưởng đến thời tiết Việt Nam trong mùa hè, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 593, tháng 5/2010.
4. Nguyễn Viết Lành (2010), Nắng nóng và những nguyên nhân gây lên nắng nóng ở Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 597, tháng 10/2010.
5. Nguyễn Viết Lành và Nguyễn Bình Phong (2014), Nghiên cứu cơ sở khoa học phát triển mạng lưới khí tượng nhằm nâng cao chất lượng dự báo nắng nóng trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 646, tháng 10/2014.