Tác giả

Đơn vị công tác

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

Tóm tắt

Mô hình chính áp dự háo quỹ đạo bão WBAR [10] được chuyển giao và chạy thử nghiệm bán nghiệp vụ tại Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương từ tháng X năm 2002. Các kết quả đánh giá sai số dự báo qũy đạo của mô hình cho một số trường họp nghiên cứu ban đầu cho thấy khả năng cung cấp được những dự báo có chất lượng của WBAR [1], [2J. Tuy nhiên, chất lượng dự báo vẫn còn phụ thuộc nhiều vào bản chất của cơn bão được dự báo (như cường độ, dạng quỹ dạo,...), mực dòng dẫn và các tham số trong sơ đồ ban đầu hóa xoáy nhân tạo. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu lựa chọn profin gió tiếp tuyến đối xứng giả tối ưu theo cường độ bão cho mô hình WBAR dựa trên bộ số liệu của 27 cơn bão (217 trường hợp) ỞTây Bắc Thái Bình Dương từ năm 2003-2004.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Võ Văn Hòa (2005), Lựa chọn PROFIN gió tiếp tuyến đối xứng giả tối ưu cho mô hình chính áp dự báo quỹ đạo bão WBAR. Tạp chí khí tượng thủy văn, 535, 28-36.

Tài liệu tham khảo

  1. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân. Khảo sát ảnh hưởng của trường ban đầu hóa đến sự chuyển động của bão trong mô hình chính áp dự báo bão khu vực biển Đông. Tạp chí KTTV, năm-2002, 8(500), tr 17-25.
  2. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng. Mô hình chính áp WBAR và khả năng dự báo quỹ đạo bão khu vực Tây Thái Bình Dương và Biển Đông. Tạp chí KTTV, năm 2002, 6(498), tr 27-33.
  3. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hiệp. Kỹ thuật phân tích tạo xoáy ban đầu cho mô hình chính áp dự báo quỹ đạo bão. Tạp chí KTTV, năm 2002, 1(493), tr 13-22.
  4. Võ Văn Hòa. Nghiên cứu lựa chọn mực dòng dẫn và sơ đồ ban đầu hóa xoáy tối ưu cho mô hình chính áp dự báo quỹ đạo bão WBAR. Luận văn thạc sỹ khoa học, năm 2004.
  5. Aberson A. D. and DeMaria, M., 1994: Verification of a nested barotropic hurricane track forecast model (VICBAR). Mon. Wea. Rev., 122, 2804-2815.
  6. Fulton s. R., 2001: .An Adaptive multigrid barotropic tropical cyclone track model. Mon. Wea. Rev, 129, 138-151.
  7. Kurihara Y„ Bender M. A. and Ross R. J., 1993: An initialization scheme of hurricane model by vortex specification. Mon. Wea. Rev., 121, 2030-2045.
  8. Smith R. K., and w. Ulrich, 1990: An. analytical theory of tropical cyclone motion using a barotropic model. J. Atmos. Sci., 47, 1973-1986.
  9. Sanders, F., A. c. Pike, and J. p. Gaertner , 1975: A barotropic model for operational prediction of tracks of tropical storms. J. Appl. Meteor., 14, 265-280.
  10. Weber H. c., 2001: Hurricane track prediction with a new barotropic model. Mon. Wea. Rev., 129, 1834-1858.
  11. Weber H. c. and R. K. Smith, 1995: Data sparsity and the tropical cyclone analysis and prediction problem: some simulation experiments with a barotropic model. Quart. J. Roy. Met.Soc., 121, 631-654.