Tác giả

Đơn vị công tác

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

Tóm tắt

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu lựa chọn mực dỏng dẫn tối ưu theo cường độ bão cho mô hình WBAR dựa trên bộ số liệu phụ thuộc bao gồm 27 trường hợp của 27 cơn bão ở tây bắc Thái Bình Dương từ năm 2003 - 2004. Từ các kết qua lựa chọn tối ưu mực dòng dẫn và profin gió tiếp tuyến đối xứng giả sẽ được áp dụng CÌĨO một bộ số liệu độc lập bao gồm 118 trường hợp của 21 cơn bão từ năm 1999 - 2002. Các kết quả đánh giá sai số trên tập sô' liệu dộc lập cho thấy sự cải thiện đáiìg kể kỹ năng dự báo của dự báo tối ưu (optimal forecast) so với dự báo chuẩn (control forecast).

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Võ Văn Hòa (2005), Lựa chọn mực dòng dẫn tối ưu cho mô hình chính áp dự báo quỹ đạo bão WBAR. Tạp chí khí tượng thủy văn, 536, 6-20.

Tài liệu tham khảo

  1. Bùi Hoàng Hải, Phan Vãn Tân. Khảo sát ảnh hưởng của trường ban đầu hóa đến sự chuyển động của bão tròng mô hình chính áp dự báo bão khu vực biển Đông năm 2002. rập c/ứ KTTV, 8 (500), tr 17-25.                     .
  2. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng. Mô hình chính áp WBAR và khả năng dự báo quỹ đạo bão khu vực Tây Thái Bình Dương và biển Đông nãm 2002. Tạp chí KTTV, 6(498), tr 27-33.
  3. Võ Văn Hòa. Nghiên cứu lựa chọn mực (lòng dẫn và sơ đồ ban dầu hóa xoáy tối ưu cho mô hình chính áp dự báo quỹ dạo bão WBAR. Luận văn thạc sỹ khoa học năm 2004.
  4. Võ Vãn Hòa. Lựa chọn profin gió tiếp tuyến đối xứng giả tối ưu cho mô hình chính áp dự báo quỹ đạo bão WBAR năm 2004. Tạp chí KTTV số 535, 7(2005) tr 28-35.
  5. Aberson A. D. and DeMaria, M., 1994: Verification of a nested barotropic hurricane track forecast model (VICBAR). Mon. Wea. Rev., 122, 2804-2815.
  6. Bernard N. Meisner, 2000: An overview of NHC prediction models. Website: http://www.srh.noaa.gov/ssd/nwpmodel/html/nhcmodel.htm.
  7. Chan and w. M. Gray, 1982: Tropical cyclone movement and surrounding flow relationships. Mon. Wea.Rev., 110, 1354-1374.
  8. Dong, K., and c. J. Neumann, 1986: The relationship between tropical cyclone motion and environmental geostrophic flows. Mon. Wea. Rev., 114, 115-122.
  9. Elsberry, R. L., 1987: Tropical cyclone motion. Chapter 4, A Global View of Tropical Cyclones, Office of Naval Research, 91-131.
  10. Fulton s. R., 2001: An Adaptive multigrid barotropic tropical cyclone track model. Mon. Wea. Rev, 129, 138-151.
  11. George J. E, and w. M. Gray, 1976: Tropical cyclone motion and surrounding parameter relationships. J. Appl. Meteor., 15, 1252-1264.
  12. Holland G. J., 1983: Tropical cyclone motion: Environmental interaction plus a Beta effect../. Atmos. Sci., 40, 328-341.
  13. Neumann, c. J., 1972: An alternate to the HURRAN tropical cyclone forecast system. NOAA Tech. Memo. NWS SR-62, 22 pp.
  14. Neumann, c. J., 1979: On the use of deep-layer-mean geopotential height fields in statistical prediction of tropical cyclone motion. 6th Conference on Probability and Statistics in Atmospheric Sciences. Amer. Meteor. Soc., Boston, 32-38.
  15. Smith R. K., and w. Ulrich, 1990: An analytical theory of tropical cyclone motion using a barotropic model. J. Atmos. Sci., 47, 1973-1986.
  16. Sanders, F., A. c. Pike, and J. p. Gaertner . 1975: A barotropic model for operational prediction of tracks of tropical stomas. J. Appl. Meteor., 14, 265-280.
  17. Sanders, F., A. L. Adams, N.J.B. Gordon, and W.D. Jensen, 1980: Further development of a barotropic operational model for predicting paths of tropical storms. Mon. Wea. Rev., 108, 642-654.
  18. Weber H. c., 2001: Hurricane track prediction with a new barotropic model. Mon. Wea. Rev., 129, 1834-1858.
  19. Weber H. c. and R. K. Smith, 1995: Data sparsity and the tropical cyclone analysis and prediction problem: some simulation experiments with a barotropic model. Quart. J. Roy. Met.Soc., 121, 631-654.