Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm quốc gia dự báo KTTV

Tóm tắt

Khả năng tính được cường độ mưa trực tiếp từ hàm phân bố hạt bắng cách sử dụng kết hợp rađa UHF và VHF là phương pháp mới được phất triển trong những năm gần đây, Hàm phân bố hạt được phân tích như một đại lượng đặc trưng cho kết quả của các quá trình vật ỉý mây và dựa trên đó để xác định cường độ mưa. Cơ sở lý thuyết để tính toán được giới thiệu cùng với một kết quả thử nghiêm đã được nghiên cứu tại Australia. Sự so sánh với phương pháp sử dụng rađa thời tiết thông thường cũng đồng thời được phân tích trong cơ sở lý thuyết đó.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Phạm Thị Thanh Ngà (2002), Phương pháp tính cường độ mưa bằng sử dụng kết hợp rađa tần sổ rất cao (VHF) và đặc biệt cao (UHF). Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 504, 17-25.

Tài liệu tham khảo

1. Battan L.J., 1973, Radar Observation of the Atmosphere, The University of Chicago Press, 429 pp.

2. Doviak R. J. and D.s. Zrnic, 1984, Doppler radar and Weather Observation, Academic Press, New York, 191 pp.

3. Ecklund w. L., et. al., 1995,Tropical precipitation studies using a 915 MHz wind profiler, Radio Science, 30, 1055-1064.

4. Foote G. B. and p s. du Toit, 1969, Terminal velocity of raindrops aloft, J. , Appl. Meteorol., 8, 249-253.

5. Fukao s., et al., 1985, Direct measurement of air and precipitation particles motion by VHF Doppler radar, Nature, 316, 712-714.

6. Marshal J. s. and w. G. Palmer, 1948, The distribution of raindrops with size, J. Meteorol., 5, 165-166.

7. Rajopadhyaya D.K. et al., 1993, A general approach to the retrieval of rain dropsize distribution from wind profiler Doppler spectra: Modeling result, J. Atmos. Oceanic Technology, 10, 710-717.

8. Tokay A., et al., 1999, Tropical rainfall associated with convective and stratiform clouds: Intercomparison of disdrometer and profiler measurements, J. Appl. Meteorol., 38, 302-320.                                                      

9. Ulbrich c. w., 1983, Natural variations in thè analytical form of the raindrop size distribution, J. Clim. Appl. Meteorol., 22, 1764-1775.