Tác giả
Đơn vị công tác
1Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
2Trung tâm khí tượng thủy văn Biển
Tóm tắt
Trong bài báo này tác giả trình bày phương pháp tính các thành phần trao đổi nhiệt của Viện GGO (Liên bang Nga) đã được áp dụng rộng rãi để tính cán cân nhiệt cho các vùng biển trên thế giới đạt kết quả rất đáng tin cậy. Kết quả tính các thành phần cán căn nhiệt mặt biển tại các vùng biển đảo Trường Sa, Song Tử Tây và phân tích các đặc điểm của chúng. Các vùng biển trên trong năm có sự giống nhau về biến thiên của cân bằng bức xạ mặt biển, khác nhau về biến thiên dòng nhiệt rối, dung nhiệt bốc hơi và dòng nhiệt trao đổi với môi trường xung quanh.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Dư Văn Toán, Nguyễn Tài Hợi (2006), Trao đổi nhiệt mặt biển tại khu vực quần đảo Trường Sa. Tạp chí khí tượng thủy văn, 548, 21-28.
Tài liệu tham khảo
- Bảng Hải dương học. GIMIZ. Leningrad năm 1975, 477 tr. (tiếng Nga).
- Dư Văn Toán. Cân bằng nhiệt mặt nước biển tại khu vực đảo Trường Sa và đảo Phú Quí. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. T. 4. số 3. Hà Nội. Tr. 54 - 65, 2004.
- Egorop N. I. Hải dương học vật lý. Tập II. NXB Đại học và ưung học chuyên nghiệp. Hà Nội. 300 tr, 1981.
- Gordepva s. M., Provotorov p. p. Bài tập hải dương học. NXB Trường Đại học khí tượng thủy văn Xanh Pêtecbua, 66 ư, 1998 (tiếng Nga).
- Kagan. B. A., Smirnov N. p. Tương tác khí quyển và đại dương. GIMIZ. Leningrad năm 1989, 200 ư. (tiếng Nga).
- Malinhin V. M. Hải dương học đại cương. Tập I. Các quá trình vật lý. NXB Trường Đại học khí tượng thủy vãn Xanh Pêtécbua năm 1998, 300 ư. (tiếng Nga).
- Matveev B. V. 2000. Vật lý khí quyển. GIMIZ. s. Petersburg. 800 tr. (tiếng Nga).
- Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc. Khí hậu Việt Nam. NXB KHKT, Hà Nội 320 tr, 1993.
- Số liệu Khí tương Thủy văn Việt Nam, Tập 2,3 năm 1989 Chương trình Tiến bộ Khoa học Kỹ thuật cấp Nhà nước 42A, Hà Nộĩ. 187 tr.