Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tóm tắt
Bài báo trình bày việc xây dựng một sơ dồ bạn đầu hóa xoáy mới ba chiều áp dụng cho mô hình khu vực phân giải cao (HRM) và phát triển HRM thành phiên bản HRM-TC cho mục đích dự báo thời tiết nói chung, và dự bào bão, xoáy thưận nhiệt đới nói riêng. Sáu trường hợp thử nghiệm dự báo quĩ đạo bão bằng HRM_TC cho hai cơn bão CONSON (2004) và CHANCHU (2006) đã được thực hiện với các cấu hĩnhkhác nhau, dối với sơ dồ ban đầu hóa xoáy mới. Kết quả nhận dược cho thấy, HRM__TC đã làm giảm đáng kể sai số' vị trí của quĩ đạo dự báo, qua đó nói lên triển vọng ứng dụng nghiệp, vụ của mô hình này.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân (2007), Về một sơ đồ ban đầu hóa xoáy mới. Áp dụng cho mô hình khu vực phân giải cao HRM. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 555, 42-50.
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân., Nguyễn Mình Trường. “Nghiên cứu lý tưởng sự tiến triển của xoáy thuận nhiệt đớl bầng mô hĩnh WRF”. Tạp chí KTTV số 532, tr. 1121. 4/2005.
2. Kiều Thị Xin, Phan Vãn Tân, Lê Công Thành, Đỗ Lệ Thuỷ, Nguyễn Vãn Sáng. “Mô hình dự báo số phân giải cao HRM và thử nghiệm áp dụng dự báo thời tiết khu vực Đông Nam Á - Việt Nam”. Tạp chí KTTV số 488, tr. 36-44. 8/2001.
3. Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải. “Ban đầu hóa xoáy ba chiều cho mô hình MM5 và ứng dụng trong dự báo quĩ đạo bão". Tạp chí KTTV số 526, tr. 1425. 10/2004.
4. Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải. “Về một phương pháp ban đầu hóa xoáy ba chiều”. Tạp chí KTTVsỐ488, 11(515), tr. 112. 11/2003.
5. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hiệp. “Kỹ thuật phân tích xoáy tạo trường ban đầu cho mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão. Tạp chí KTTV số 493, tr. 13- 22. 1/2002.
6. Võ Văn Hòa. “Lựa chọn mực dòng dẫn tối ưu cho mô hĩnh chính áp dự báo quỹ đạo bão WBAR gió tiếp tiếp đối xứng giả tối ưu cho mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão WBAR”. Tạp chiKTTV SỐ536, tr 6-19. 8/2005.
7. Võ Văn Hòa. “Lựa chọn profin gió tiếp tiếp đối xứng giả tối ưu cho mô hình chính áp dự báo quỹ đạo bão WBAR ”, Tạp chi KTTV so 535, tr 28-35. 7/2005.
8. Davidson, N. E., and H. c. Weber. “The BMRC hìgh-resolution tropical cyclone prediction system: TC-LAPS”. Mon. Wea. Rev., 128, 1245-1265. 2000.
9. Emanuel, K. A.. “Increasing destructiveness of tropical cyclones over the past 30 years”. Nature, 436., pp. 686-688. 2005.
10. Kurihara Y., Bender M. A., and Ross R. J. “An initialization scheme of hurricane model by vortex specification”. Mon. Wea. Rev., 121, 2030-2045. 1993.
11. Majewski D. HRM users guide. DWD, 107pp. 3/2006,
12. Phan Van Tan. “On the tropical cyclone activity in the Northwest Pacific basin and Bien Dong sea in relationship with ENSO”. Journal of Science, Vietnam National University, t.xvni, Nol, pp.-51-58. 2002.
13. Smith R. K. “Accurate determination of a .balanced axisymmetric vortex”. Tellus, 58A, 98-103.2005. ■
14. Weber, H. c., and R. K. Smith. “Data sparsity and the tropical cyclone analysis and prediction problem: some simulation experiments with a barotropic model”. Quart. J. Roy. Met. Soc., 121, 631-654. 1995.
15. Weber. H. c. “Hur ricane Track Prediction with a New Barotropic Model". Mon. Wea. Rev., 129, pp.1834-1857. 2001.