Tác giả
Đơn vị công tác
1Cục Quản lý Tài nguyên nước
Tóm tắt
Có nhiều nguyên nhân khách quan, nhưng chủ yếu là những nguyên nhãn chủ quan đã gây ra tình trạng trên. Lâu nay, chúng ta thường chỉ chu trọng giá trị thủy điện, thủy lợi của nước mà chưa chú ý đầy đủ, toàn diện đến các giá trị nhiều mặt, đa dạng và rất thiết yếu của nước trong phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Hậu quả tác hại của sự suy giảm nguồn nước đã không còn chỉ trên quy mô một vài địa phương mà gây tác động lớn đến tài nguyên nước, môi trường sinh thái các dòng sông, làm gia tăng nguy cơ kém bền vững của tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo và phát triển xã hội.
Nhiều vấn đề lớn đang đặt ra cần giải quyết nhằm khắc phục tình trạng suy giảm nguồn nước và nạn hạn hán, thiếu nước, khan hiếm nước.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Lê Bắc Huỳnh (2007), Thực trạng suy giảm nguồn nước ở hạ lưu các lưu vực sông và những vấn đề đặt ra đối với quản lý. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 557, 1-11.
Tài liệu tham khảo
1. Lê Bắc Huỳnh, Nguyễn Chí Yên. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững. Tạp chíKTTV, số531, tháng 3-2005, tr. 18-22, 2005.
2. Lê Bắc Huỳnh. (2005). Phòng chống hạn hán nhìn từ khía cạnh quản lý tài nguyên nước. Khoa học và Tổ quốc, tháng 8 (258), tr. 31-34,2005.
3. Lê Bắc Huỳnh. Tình hình hạn hán, thiếu nước và định hướng các giải pháp phòng chống nhìn từ khía cạnh quản lý tài nguyên nước. Tạp chí KTTV, số 53.8, tháng 10-2005, tr. 9-18, 2005.
4. Lê Bắc Huỳnh. Phát triển văn hóa nước trong quản lý tài nguyên nước. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, sô'4 (30), tháng 4-2006, tr. 13-15,17,2006.
5. Trung tâm KTTV Quốc gia. số liệu KTTV, các Bản tin dự báo và các Báo cáo về hạn và nhận định về hạn hán năm 2005, 2006, 2007.