Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Cơ học ứng dụng - Trường Đại học Khí tượng Thủy văn Odessa, Ukraine

Tóm tắt

Mô hình 3 chiều không dừng của tang biên tìỉêtn lục địa (TBTLĐ) được xây dựng trên cơ sỗ giãi hệ các phương trình thảy động lực học và nhiệt động lực học. Hệ phương trình này được khép kín trong phạm vi K - Lý thuyết với các phương trình động năng chảy rối và vận tốc tiêu tán của nó, hệ thức Kolmogorov và Smagorinsky. Mô hình tính đêh tác động của gió b'ê mặt, khoảng cách đến bờ, độ sâu của biển đêh cấu trúc của TBTLĐ. Xác lập sự thay đổi của mực nước biền do tác động của gió cần phải tính đến trong mô hình TBTLĐ.

Thực nghiệm số của mô hình được tiến hành cho các đĩêii kiện hình thái học và khí tượng thủy văn khác nhau. Trong các cuộc thực nghiệm đã nhận dược sự lệch trái của dòng chây bề mặt so với vecto gió, cùng với sự quay trái của vectơ dòng chảy theo độ sâu ở nữa cầu bắc. Mô hĩnh được áp dụng để tính các đặc tính của TBTLĐ vịnh Odessa đối với. gió có vận tốc và hướng có tân suất năm lớn nhất. Sự'so sánh giữa các số liệu quan trắc và kết quả tính toán cho thấy có sự trùng khớp tốt.

Trong thời gian gần đây vấn đề sử dụng và khai thác vùng thềm lục địa đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong rất nhiều bài toán ứng dụng hiện đại, sự hiểu biết cấu trúc hoàn lưu - chảy rối của vùng nước cạn ven bờ biển là hết sức cần thiết. Bởi vậy, việc xây dựng các phương pháp miêu tả định lượng hiện đại các thông số này đang là một vấn đ'ê khoa học được chú ý nhiều. Trong bài báo này chúng tôi xin trình bày một trong những phương án nghiên cứu của vấn đề đã nêu.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lê Thị Quỳnh Hà (2001), Mô hình tầng biên thềm lục địa. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 484.

Tài liệu tham khảo

1. Monin A.s. Các cơ sở của thủy động lực học địa vật lý. NXB ’’Gidrometeoizdat”, Leningrad, 1988, 424 tr. (tiếng Nga).

2. Monin A.S., Ozmidov R.v. Khuếch tán rối đại dương, NXB ’’Gidrometeoizdat”, Leningrad, 1981,320 ư. (tiếng Nga).

3. Shnaidman V.A., Tamopolsky A.G., 1993. Mô hình tang biên địa vật lý// Các báo cáo của Viện Hàn lâm khoa học Ukraine, Kiev, tr. 105-112, N 9). (tiếng Nga).

4. Monin A.S., Yaglom A.M. Statistical hydromechanics, p.l. NXB “Nauka”, Moscow, 1994. 639 tr.

5. Lykosov V.N. o npoõneMe 3aMHKaniM MOHe.ĩieìi iiorpaHiimioro CJIOH c noMonỊbio ypaBHCHiui JỤUI KfflíeTii'[ccK()ìi OHepnni TypõyneHTHOcTii II CKopocni ee nnccinianiĩii// IĨ3B. PAH. CtaiiKa aTMocộepbi II oKeaHa. 1992. T. 28, N 7. c. 696-704.

6. Kurbatxky A.F. MonejnipoBainie HenoKajibHoro nepeHoca iỊMnynbca II Tewia. HoBOCiiõnpcK: Hayiui, 1988. 240 c.

7. Marchuc G í., Kagan B.A. /(imaMiiKa OKcaiicKHX npiuniBOB. JL: FimpoMe-rcoiranaT, 1991. 472c. : í.V

8. Soloviev A.V. o MenKOMacnrraÕHoíi TypõyneHTHOCTH B c.iioe BơrpoBoro BOJineumi OKeana// IỈ3B. AH CCCP. d>H3HKa aTMOcộepbi II OKeaHa. 1988. T. 24, N 12. c. 1307-1314.

9. Lê Thị Quỳnh Hà. Biuian BHOJibdeperoBoro reocTpoộiraecKoro TeneniM B ộopMiipoBaiỉiin CTpyicrypbi me.nbộoBoro norpaHHHHoro Cĩioĩíll MereopoJiorns, KjmMaTOJionia II nmpojionm, Oflecca, 1998, Bbin. 35, c. 374-385.

10. Lê Thị Quỳnh Hà. AnaimipoBaiiHaii OHHOMepHan MOflenb nnpKyjiwiH BOHHMX Macc B npiiõpeiKHoìi 3OHe//MeTeopojionw, KJiHMaTOJioniH II nmpojionm, Oflecca, 1997, Bbm. 34, c. 42-55.

11. Lê Thị Quỳnh Hà. Mô hình một chiều cải tiên về hoàn lưu nước vùng ven bờ// Tạp chí “Khí tượng thủy văn”, N 12, 1997, tr. 25-33.

12. Shnaidman V.A., Le Thi Quynh Ha. Modeling of the shelf boundary layer// Research activities in atmospheric and oceanic modelling, pp. 8.35-8.36, Rep. N 28, WMO/TD N 942, Quebec, 1999         .

13. Ivanov R.N. Ảnh hưởng của bờ đến hướng của dòng chảy bề mặt// Các báo cáo của Viện Vật lý biển, Moscow, 1957, pp. 84-96, vol. 11 (tiếng Nga).