Tác giả

Đơn vị công tác

1Đại học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội

Tóm tắt

Trong bài báo trước đây của cùng tác giả, phương trình lan truyền chất ô nhiễm được đưa vào thử nghiệm giải cùng với mô hình HOTMAC sử dụng sơ đồ sai phân ẩn luân hướng. Trong nghiên cứu này, hai phương án độ cao nguồn thải được áp dụng để tính sự ảnh hưởng của độ cao nguồn thải đến lan truyền ô nhiễm trong lớp biên khí quyển. Các kết quả mô phỏng cho thấy dạng phân bố nồng độ chất ô nhiễm ở độ cao 102 m là giống nhau trong khi ở mặt đất vị trí điềm có nồng độ cực đại là khác nhau. Ngoài ra, kết quả mô phỏng số cũng cho thấy là tại các khu công nghiệp nếu nguồn phát thải một lượng lớn chất ô nhiễm thì nhất thiết phải xây ống khói có độ cao đủ lớn để giảm nồng độ phía xuôi dòng.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng (2008), Ảnh hưởng của độ cao nguồn thải đến lan truyền chất ô nhiễm trong lớp biên khí quyển. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 576, 28-35. 

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Minh Trường và Vũ Thanh Hằng, Đưa bài toán lan truyền chất ô nhiễm vào mô hình HOTMAC cho lớp biên khí quyển. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 568 (2008) 9- 18.

2. Pielke Roger A., Mesoscale Meteorological Modeling. (2001). Academic Press.

3. Stull Roland B., Boundary Layer Meteorology. (1988). Kluwer Academic Publishers.

4. Yamada T, A Numerical Experiment on Pollutant Dispersion in a Honzontally-Homogeneous Atmospheric Boundary Layer. Atmos. Environ., 11 (1977) 1015-1024.

5. Yamada T., A Numerical Model study of Turbulent Airflow in and Above a Forest Canopy. J. Meteo. Soc. of Japan, 60 (1982) 439-454.

6. Yamada T, Simulations of Nocturnal Drainage Flows by a q2l Turbulent Closure Model. J. Atmos. Sei., 40 (1983) 91-106.

7. Yamada T, and s. Bunker, A Numerical Model study of Nocturnal Drainage Flow with strong Wind and Temperature Gradient. J. Appt. Meteor., 28 (1989) 545- 554.

8. Yamada T, Chih-Yue J. Kao and Bunker, Airflow and Air Quality Simulation over The Western Mountainous Region with a Four-Dimensional Data Assimilation Technique. Atmos. Environ., 23(1989) 539- 554.