Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

2Trường Cao đằng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Bài báo này xem xét các đặc trưng về hoạt động đối lưu trên khu vực nhiệt đới từ số liệu tái phân tích về độ phủ máy, vận tốc gió thẳng đứng, độ ẩm riêng, nhiệt độ, lượng mưa tại 4 ốp quan trắc mỗi ngày từ 01/01/2000 đến 31/12/2000 được thu thập từ trang web của Trung tâm nghiên cứu khí quyển quốc gia Mỹ (NCEP/NCAR), từ đó tìm hiểu điều kiện nào là quan trọng trong quá trình hình thành và phát triền của đốl lưu trên khu vực nhiệt đới và các vấn đề thường gặp trong tham số hóa đối lưu trên vùng nhiệt đới. Các kết quà nghiên cứu cho thấy kiểu tham số hóa đối lưu dựa trên hội tụ ấm là phù hợp nhất đối với vùng nhiệt đới nhất là trong các mô hình khí hậu khu vực.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hồ Thị Minh Hà, Thái Thị Thanh Minh (2009), Một số vấn đề về tham số hóa đối lưu trên vùng nhiệt đới trong mô hình khí hậu khu vực. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 587, 14-22.

Tài liệu tham khảo

1. Arakawa, A., (Review Article), (2004): “The Cumulus Parameterization Problem: Past, Present, and Future’’, Journal of Climate, Vol. 17, No. 13, pp. 2493-2525.

2. Emanuel K.A. (1994), Atmospheric Convection, Oxford University Press, New York, Oxford.

3. Gochis D.J., Shuttleworth W.J., Yang Z.L. (2002), "Sensitivity of the Modeled North American Monsoon Regional Climate to Convective Parameterization", Monthly Weather Review Vol. 130, pp. 1282-1289.

4. Hennon C.C., Tropical Meteorology, 2008.

5. Khromov s.p. (1957), Die geographische Verbreitung der Monsune, Petermanns Geogr. Vol. 101, pp. 234—237.

6. Lau K.-M., Weng H.Y. (2002), "Recurrent Teleconnection Patterns Linking Summertime Precipitation Variability over East Asia and North America”, J. Meteorol. Soc. Japan Vol. 80 (6), pp.1309-1324.

7. Ratnam, J. V, and K. Krishna Kumar, 2005: Sensitivity of the simulated monsoons of 1987 and 1988 to convective parameterization schemes in MM5. J. Climate, 18, 2724-2743, doi:10.1175/JCLI3390.1.

8. Singh G.P., Oh J., Kim J., Kim o. (2006), “Sensitivity of Summer Monsoon Precipitation over East Asia to Convective Parameterization Schemes in RegCM3”, SOLA Vol. 2 (029-032), doi: 10.2l51/sola.2006*008.WangB., (2006): “TheAsian Monsoon", http://www.worldcat.org/oclc/228386161. Springer-Praxis books in environmental sciences.

9. Xie s., Zhang M. (2000), “Impact of the Convection Triggering Function on the Single - Column Model Simulations", Journal of Geophysical Research Vol. 105 (D11), pp. 14, pp. 983-14,996.

10. Hồ Thị Minh Hà (2008): “Nghiên cứu khả năng mô phỏng mùa các yểu tố khí tượng trên lãnh thổ Việt Nam bằng phương pháp thủy động và thống kê”. Luận án Tiến sĩ Khí tượng học.