Tác giả

Đơn vị công tác

Trường Cao Đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Lưu vực nghiên cứu gồm toàn bộ lưu vực sông Phan và phần lớn lưu vực Cà Lồ nằm trọn vẹn trong tỉnh Vĩnh Phúc. Do đặc điểm địa hình chuyển tiếp từ vùng núi sang đồng bằng và ảnh hưởng lũ sông cầu nên hàng năm mùa lũ nhiều vùng trong khu vực bi úng ngập tại chỗ gáy ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển dân sinh kinh tể trong khu vực.

Việc thoát lũ của sông ra nội đồng là rất khó khăn trong mùa mưa. Một số nơi trong lưu vực phải chấp nhận một mùa nước nồi ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp trong vùng. Vì vậy việc mô phỏng quả trình mưa dòng chảy là rất cần thiết, từ đó làm đầu vào cho bài toán thủy lực.

Trong bài báo tác giả ứng dụng mô hình NAM mô phỏng quá trình mưa- dòng chảy trên lưu vực-sông Phan- Cà Lồ. Kết quả tính toán thủy văn, thủy lực trên lưu vực sẽ làm cơ sở đưa ra các các gợi ý để giải quyết bài toán tiêu thoát nước trên lưu vực sông Phan - Cà Lồ.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hoàng Thị Nguyệt Minh (2009), Mô phỏng quá trình mưa - dòng chảy trên lưu vực sông Phan - Cà Lồ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 587, 28-35.

Tài liệu tham khảo

1. Using MIKE-NAM, DHI (2004).

2. Rainfall-runoff simulation using Mike_Nam, Jounal of Civil Engineering, Vol, 15 No, 2 2002.

3. NAM, Technical Reference and Model Documentation, DHI, 1999.

4. GS, TS Đặng Văn Bảng (2000), Giáo trình mô hình toán thuỷ văn, Trường Đại học Thuỷ Lợi.

5. Ths. Hoàng Thị Nguyệt Minh, Một số vẩn đề cần trao đổi về hiện trạng tiêu úng thoát lũ lưu vực sông Phan- Cà Lồ “Tạp chí Khí tượng thủy văn số 585 tháng 9 năm 2009”.

6. Giáo trình thủy văn công trình, Trường Đại học Thuỷ Lợi, NXB khoa học tự nhiên và công nghệ, 2008,

7. Lương Tuấn Anh, Bùi Văn Đức, Vũ Văn Tuấn - Các mô hình toán về mưa - dòng chảy, Giáo trình chuyên đề tiến sĩ - Hà nội, 2000.

8. Apply Hydrology, Van Te Chow, Me Graw Hill, 1964.

9. Mike, A Modelling System for River and Channels, User Guide, DHL 2002.

10. SSARR, Model streamflow and Reservoir Regulation, User’s manual, US Army Corps of Engineering Center, 1998.