Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Khoa học Huế

Tóm tắt

Do đặc điểm lưu vực và chế độ mưa, sông Hương - con sông lớn nhất ở tỉnh Thừa Thiên Huế - thường xuyên xảy ra các trận lũ lớn từ tháng 09 đến tháng 12 hàng năm. Ngoài các thiệt hại do lũ lụt gây ra, dòng chảy lũ còn gây ra hiện tượng bồi tụ, xói lở lòng dẫn, sạt lở bờ sông.

Để đánh giá định lượng biến đổi lòng dẫn sõng Hương, chúng tôi đã sử dụng tổ hợp các mô hình toán MIKE11, RMA2, SED2D với các số liệu đầu vào là: lượng mưa, mực nước trên cấc trạm thuỷ vãn và tài liệu đo đạc về bùn cát, lòng dẫn trước và sau lũ. Sau quá trình hiệu chỉnh và kiểm nghiệm các mõ hình toán, cho kết quả khá phù hợp đến biến đổi lòng dẫn sông Hương sau trận lũ nấm-2004 - năm có số liệu thực đo lớn nhất.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trần Hữu Tuyên, Hoàng Ngô Tự Do, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2008), Mô phỏng biến động lòng dẫn sông Hương sau các trận lũ lớn năm 2004. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 573, 13-19.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Bá Chiến (2005), Ứng dụng mô hình thuỷ lực trong tính toấn dự bắo lũ sõng Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kỹ thuật Đà Nẵng.

2. Lê Mạnh Hùng (2005), Qui hoạch chính trị ổn định sông Hương, Báo cáo tổng kết đề án, Viện Khoa học Thuỷ lọi miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.

3. Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn (2003), Mõ hình toán Thuỷ văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

4. Trần Hữu Tuyên (2008), “Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán dự báo biến động lòng dẫn sông Hương, đoạn Tuần - Bao Vinh sau khi xây dựng các hồ chứa nước Tả Trạch và Bình Điền”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ B2006-ĐHH01-08.

5. Dự án nâng cao năng lực cùa các viện ngành nước (2006), Mô hình dự báo lũ hệ thống sông Hương, Viện Khoa học Thuỷ lợi.

6. Dự án nẫng cao năng lực cũa cắc viện ngành nước (2006), Mô phỏng quá trình vỡ đập và sơ bộ đánh giả mức độ ngập lụt của nó tới vùng hạ ỉuv lưu vực sông Hương và thành phố Huế, Viện Khoa học Thuỷ lợi.

7. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm Khí hậu- Thuỷ văn tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hoả, Thừa Thiên Huế.

8. Coastal and Hydraulic Laboratory (2003), User guide RMA2 WES ver 4.5.

9. DHL Water & Environment, (2002), MIKE 11 -A Modelling System for Rivers and Channels, Denmark.

10. J. A. Cunge, F.M. Holly, Jr (2004), Practical Aspects of Computational River Hydraulics, Pitman Advanced Publishing Program, Boston. London. Melbourne.