Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường

Tóm tắt

Nghiên cứu lan truyền ô nhiễm không khí xuyên biên giới đã và đang được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Phương pháp mô hình là một trong những  phương pháp chính để nghiên cứu, đánh giá lan truyền ô nhiễm xuyên biên giới. Trong bài báo này inô hĩnh chất lượng không khí đa quy mô CMAQ (Community Multiscale Ail- Quality Modeling System) được sử dụng dể nghiên cứu ảnh hưởng của lan truyền ô nhiễm xuyên biên giới giữa Trung Quốc và Việt Nam.

Kết quả cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm không khí ở khu vực phía Bắc Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn từ các nguồn phát thải của Trung quốc. Vào mùa đông, khoảng 50% nồng độ SO4 và 40% nồng độ NO-) ở khu vực phía bắc có nguồn gốc từ Trung Quốc. Kết quả này khá phù hợp với các nguyên cứu của Châu Âu và một số tác giả của Mỹ và của Nhật Bản.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Dương Hồng Sơn, Trương Anh Sơn (2008), Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng lan truyền ô nhiễm không khí xuyên biên giớiTạp chí Khí tượng Thủy văn, 567, 47-54.

Tài liệu tham khảo

1. Dương Hồng Sơn và nnk (2007) “Nghiên cứu thử nghiệm dự báo thời hạn ngắn chất lượng không khí vùng đồng bằng bắc bộ ” Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

2. Trần Thị Diệu Hằng và nnk (2006) “Đánh giá hiện trạng mưa axit ở 'Việt Nam ” Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.

3. Nguyễn Hồng Khánh (2006) “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các giải pháp kiềm soát mưa axít ỗ miền Bắc Việt Nam” Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước.

3. P. Seibert and A. Frank 2004. Source - receptor matrix calculation with a Lagrangian partice dispersion mode, Atmos. Chem. Phys., 4 51-63 2004.

4. Hien P.D, Bac V.T, Tham H. c., Vinh L. D, Nhan D. D. (2002), Influence of meteorological conditions on PM2.5 and PM2.5-10 concentrations during the monsoon season in Hanoi, Vietnam.

5. Trancey Holloway et al. 2002. Tranfer of reactive nitrogen in Asia : Development and evaluation of source - receptor model. Atmospheric Environment 3, p 4251-4264

6. https ://dss. ucar. edu/datazone/dsszone/ds083.2

7. http://www.jamstec. go.jp/frcgc/research/d4/emission. htm.

8. http://www.nea. gov. vn/tapchi/Tpanvan/02-2k-28. htm