Tác giả
Đơn vị công tác
1Đài Khí tượng Cao không
Tóm tắt
Để có một bộ số liệu mưa quá khứ đủ dài và đầy đủ xây dựng mối quan hệ giữa cường độ mưa và độ phản hồi vô tuyến của ra đa thì việc tim được một phương pháp nội suy đơn giản, sai số ít, phù hợp với mạng lưới đo mưa thưa thớt hiện có tại Việt Nam là một bài toán được đặt ra và cẩn phải giải quyết. Tác giả đưa ra hai phương pháp nội suy điển hình và đánh giá kểt quà của hai phương pháp này đối với sự kiện mưa từ ngày 13 - 15/11/2003. Nghiên cứu đã thu được một số kết quả khả quan có thể sử dụng, đó là tìm ra được phương phảp nội suy phù hợp với khu vực Việt Nam, tìm được nguồn số liệu với độ phân giải tốt để đánh giá với bộ số liệu mưa sẽ được xây dựng cho bài toán định lượng mưa bằng ra đa tại Việt Nam.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Bùi Thị Khánh Hòa (2010), Nghiên cứu các phương pháp nội suy để chuẩn bị cho việc xây dựng bộ số liệu mưa quá khứ tại trạm giải quyết bài toán định lượng mưa bằng Rada ở Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 600. 40-45
Tài liệu tham khảo
1. Đặc điểm khí tượng thủy văn năm 2003
2. Cressman, G.P., 1959: An operational objective analysis system, Mon. Wea.Rev., 87, 367-374
3. CN. Bùi Thị Khánh Hòa, TS. Ngô Đức Thành Đài Khí tượng Cao không. PGS. TS Phan Văn Tân Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu đành già các nguồn số liệu khác nhau phục vụ cho bài toán định lượng mưa bằng ra đa tại Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 584, tháng 8-2009.
4. Koch, s., M. desJardins, and p. Kocin, 1983: An interactive Barnes Objective Map Analysis Scheme for use with satellite and Convectional Data. Journal ofAppl. Meteor., 22, 1487-1503.
5. Phillip L. Spencer,Paul R. Janish, Charles A. Doswell III: A Four - Dimensional Objectve Analysis Scheme and Multitriangle Technique for wind profiler data.
6. s. K. Sinha, s. G. Narkhedkar, A. K. Mitra: Barnes Objective Analysis Scheme of daily rainfall over Maharashtra (India) on a mesoscale grid.