Tác giả

Đơn vị công tác

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Việc hình thành khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu vực sông là một quá trình nhận thức cà lý luận và thực tiễn: về lý luận, Khái niệm đầu tiên được hình thành từ những năm 1980 của thế kỷ trước, sau đó được hoàn thiện dần và đã tổng kết thảnh các nguyên tắc để quản lý.
Lúc đầu, các nhà quản lỷ chỉ chú ý quản lý tài nguyên nước nhưng dần dần đã nhận thức rằng quản lý sẽ không có hiệu quả nếu không tiến hành quản lỷ tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu vực sông.
Do yêu cầu thực tế nhiều quốc gia đã tổ chức quản lỷ tài nguyên môi trường theo lưu vực. nhất là tại những lưu vực sông liên quốc gia với nhiều mô hình và kinh nghiệm rất phong phú.
Ở nước ta hiện đã có 6 Ban quản lý (Hội đồng) lưu vực sông nhưng hoạt động chưa có hiệu quả. Do vậy. khi xây dựng mô hình quàn lý lưu vực sông, cần có sự phân tích các mô hình quản lý trong nước và trên thế giới mà lựa chọn một mô hình thích hợp nhằm quản lý có hiệu quả cho lưu vực.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hoàng Ngọc Quang (2010) Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu vực. Tạp chí Khis tượng Thủy văn. 599, 7-11.

Tài liệu tham khảo

1. TS. Lã Thanh Hà, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trưởng: Nghiên cứu các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai lưu vực sông Lô-sông Chảy (7/2006).
2. PGS-TS. Hoàng Ngọc Quang, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội: Căn bằng nước sông Mã có xét đến lượng nước bổ sung của hồ chứa Cửa Đạt và Thác Quýt (2002).
3. PGS-TS. Hoàng Ngọc Quang, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội: Nghiên cứu quản lý tổng hợp lưu vực sông Mã (2008).
4. PGS-TS. Nguyễn Văn Thắng, Trường Đại học Thủy lợi: Giáo trình Quản lý tổng hợp lưu vực sông (2004)
5. NCS. Hoàng Ngọc Quang, Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội: Quàn lý, Khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên và môi trưởng nước lưu vực sông Mã (2000- Luận án TS Kỹ thuật Thủy văn và Tài nguyên nước). 
6. PGS-TS. Hoàng Ngọc Quang, Trường Đại học Tài nguyên và Mỗi trường Hả Nội: Giáo trình tài nguyên nước
(2006)