Tác giả
Đơn vị công tác
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Tóm tắt
Nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc đánh giá vai trò của rừng trồng trong việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, làm cơ sở để xây dựng và triển khai các dự án trổng rừng theo cơ chế phát triển sạch (CDM) ờ Việt Nam, chúng tôi đã nghiên cứu sự tích lũy cacbon của một số loại rừng ngập mặn trồng ven biển miền Bắc Việt Nam. Sau một thời gian nghiên cứu (từ thàng 01 năm 2005 đến tháng 12 năm 2008) chúng tôi nhận thấy: Rừng ngập mặn có khà năng tích luỹ một lượng lớn cacbon trong cây và trong đất rừng, tạo bề chứa cacbon, làm giảm lượng CO2 trong khí quyền. Khả năng tích luỹ cacbon cao của rừng ngập mặn là yếu tổ quan trọng để xây dựng và thực hiện các dự án trồng rừng theo cơ chế (CDM) ở dải ven biển Việt Nam, nhằm bảo vệ môi trường, ứng phó vỡi biến đổi khí hậu, nâng cao mức sống, xoá đói giảm nghèo cho người dân địa phương.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Nghiên cứu sự tích luỹ Cacbon của một só loại rừng ngập mặn trồng ở miền Bắc Víệt Nam cơ sở đánh giá vai trò của rừng trồng trong việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 599, 23-29.
Tài liệu tham khảo
1. Alongi D. M., Clough B. F, Dixon p and Tirendi F. (2003), “Nutrient partitioning and storage in arid- zone forest of the mangroves Rhizophora stylosa and Avicennia marina”, Trees 17, pp. 51- 60.
2. Alongi D. M. (2005), “Carbon flow in mangrove ecosystems of Southeast Asia: Implications for greenhouse gas emissions". International symposium on greenhouse gas and carbon balances in mangrove coastal ecosystems greenmang, pp. 45 -52.
3. Albright L. J. (1976), In situ degradation of mangrove tissues (Note), N. z. Journal of Marine and freshwater research 10, pp. 385-389.
4. Ban Tư vấn - Chì đạo về cơ chế phát triển sạch, Bộ Tài nguyên và Mõi trường (2006), Thông tin Biến đổi khí hậu, số 1, tr. 20- 21.
5. Kristensen E. (2007), "Carbon balance in mangrove sediments: the driving processes and their controls Greenhouse gas and carbon balances in mangrove coastal ecosystems, pp. 61-78.
6. Middleton B. A. and McKee K. L. (2001), ‘‘Degradation of mangrove tissues and implications for peat formation in Belizean island forests", Journal of ecology 89, pp. 818-828.
7. Matsui N., Yamatani Y. (2000), “Estimated total stocks of sediment carbon in relation to stratigraphy underlying the mangrove forest of Sawi Bay", Phuket marine Biological center special publication 22, pp. 15- 25. "
8. Okimoto Y., Nose A., Agarie s., Tateda Y, Ikeda K., Ishii T. and Nhan. D. D. (2007), “An estimation of CO2 fixation capacity in mangrove forest by CO2 gas exchange analysis and growth curve analysis: A case study of Kandelia candel grown in the estuary of River Len, Thanh Hoa, Vietnam", Greenhouse gas and carbon balances in mangrove coastal ecosystems, pp. 11-26.
9. Ong J. E., Gong w. K., Clough B. F. (1995), “Structure and productivity of a 20- year- old stand of Rhizophora apiculata Bl. Mangrove forest", Journal of Biogeography 22, pp. 417- 424.
10. Ngô Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tắn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Thắng (2006), Khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ờ Việt Nam, www.fsiv.org.vn.
11. Fujimoto K., Miyagi T, Adachi H., Murofushi T, Hiraide M., Kumada T, Tuan M. s., Phuong D. X., Nam V. N. & Hong p. N. (2000), Belowground carbon sequestration of mangrove forests in Southern Vietnam In: T. Miyagi (ed.) Organic material and sea-level change in mangrove habitat. Sendai, Japan, pp. 30-36.
12. Nguyễn Hoàng Tri (2006), Lượng già kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn nguyên lý và úng dụng, Nhà xuất bàn Đại học Kinh tế Quốc dân, tr. 11-34.
13. Thormaun M. N., Bayley s. E. and Currah R. s. (2001), “Comparison of decomposition of belowground and aboveground pland litters in peatlands of boreal Alberta, Canada", Can. J. Bot. 79, pp. 9-22.