Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Khoa học Khí tựợng Thủy văn và Môi trường

Tóm tắt

Phương pháp chi tiết hóa thống kê được áp dụng để tính toán kịch bản nước biển dâng cho các khu vực ven biển Việt Nam. Phương pháp này dựa trên mối quan hệ giữa mực nước bao gồm số liệu thực đo tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam và số liệu vệ tinh, mực nước biển dâng toàn cầu tính toán từ các mô hình. Kết quả của cádc mô hình động lực toàn cầu và khu vực được chiết xuất từ 10 hệ thống mô hình số trị toàn cầu. Kết quả cho thấy, theo kịch bản phát thải trung bình (B2) thì vào cuối thế kỷ 21 nước biển dâng ở các khu vực ven biền Việt Nam trong khoáng từ 54 cm đến 82 cm, cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang, thấp nhất ở khu vực từ Móng Cài đến Hòn Dáu, trung bình toàn dài ven biển Việt Nam khoảng 75 cm.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trần Thục (2011), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc cập nhật kịch bàn nước biền dâng cho các khu vực ven biển Việt NamTạp chí Khí tượng Thủy văn, 605, 16-22.

Tài liệu tham khảo

1. Đinh Văn ưu, Đánh giá biến động mực nước biển cực trị do ảnh hưởng cùa biến đổi khí hậu phục vụ chiến lược kinh tế biền, Báo cáo tổng kết Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC 09/06-10;

2. Ho, C.R., Zheng, Q., Soong, Y.S., Kou, N.J., Hu, J.H., 2000. Seasonal variability of sea surface height in the South China Sea observed with TOPEX/POSEIDON altimeter data. J. Geophỵs. Res. 105 (6), 13981-13990;

3. Hoàng Trung Thành, Phạm Văn Huấn (2010), Tình hình dao dộng dâng rút của mực nước biển ven bờ Việt Nam. Tạp chí Biển Việt Nam, số 3/2010;

4. http://tldesandcurrents.noaa.gov;

5. http://www. cgd. ucar. edu/cas/wigley/magicc/index.html;

6. http://www.simclim.com;

7. http://www.aviso.oceanobs.com;

8. Jame G.TỈtus, The probability of sea level rise, 1998;

9. Jianjun Yin và cộng sự, Sea level rise due to global warming poses threat to New York City, 2009;

10. Joanne R. Potter and Michael J. Savonis, "Impacts of Climate Change and Variability on Transportation Systems and Infrastructure: Gulf Coast study, Phase /”, 2008;

11. Krabill, w, E. Hanna, p. Huybrechts, w. Abdalati, J. Cappelen, B. Csatho, E. Frederick, s. Manizade,

12. Martin, J. Sonntag, R. Swift, R. Thomas, and J. Yunge, “Greenland Ice Sheet: increased coastal thinning", Geophysical Research Letters, 2004;

13. Liu, Q., Jia, Y., Wang, X., Yang, H., 2001. On the annual cycle characteristics of the sea surface height in the South China Sea. Adv. Atmos. Sci. 18, 613-622;

14. Chương trình biền KHCN - 06, Chuyên khảo biển Đông, , tr 505-521;

15. Nguyễn Xuân Hiển, Trần Thục, Lê Quổc Huy, Nghiên cứu xu thế biển đổi mực nước biền khu vực biển Đông và vùng ven bờ Việt Nam từ số liệu vệ tinh, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 592, 4/2010.

16. Shaw, P.T., Chao, S.Y., Fu, L.L., 1999. Sea surface height variations in the South China Sea from satellite altimetry, Oceanol. Acta 22 (1), 1-17.

17. Stefan Rahmstorf, A Semi-Empirical Approach to Projecting Future Sea-Level Rise, Report, 2006;

18. UK Climate Projections science report, Marine and coastal projections, 2009

19. The Intergovernmental Panel on Climate Change, Fourth Assessment Report, 2007.

20. Thomas w. Doyle, Richard H. Day, and Thomas c. Michot, Development of Sea Level Rise Scenarios for Climate Change Assessments of the Mekong Delta, Vietnam, 2010;

21. Xuhua Cheng, Yiquan Qi, Wen Zhou, Trends of sea level variations in the Indo-Pacific warm pool, Global and Planetary Change 63 (2008) 57-66.