Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Trong bài báo này, trước tiên là phần trình bày ngắn về mô hình thủy văn cũng như ứng dụng mô hình thủy văn trong dự báo lũ lụt. Phần tiếp theo sẽ trình bày về một số cách tiếp cận mô hình thủy văn cùng với những ví dụ. Các cách tiếp cận bao gồm mô hình thực nghiệm, mô hình khái niệm và mô hình trên cơ sở những quy luật vật lý. Trong phần này, một số lưu ý khi sử dụng các cách tiếp cận khác nhau cũng được đề cập. Điểm nổi bật của bài báo là việc ứng dụng cùng một lúc 3 mô hình khác nhau, đại diện cho 3 cách tiếp cận đã được trình bày trong phần 2 trong nghiên cứu dự báo lũ cho lưu vực sông Cần Lê, tỉnh Bình Phước. Kết quả cho thấy, cả 3 mô hình được sử dụng đều có khả năng dự báo lũ, tuy nhiên, việc chọn lựa loại mô hình trong tương lai cần lưu ý đến một số vấn đề như các mục tiêu đề ra, cơ sở dữ liệu đã có, tỉ lệ (không gian và thời gian) áp dụng.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Hồng Quân (2011), Một số cách tiếp cận mô hình thủy văn phục vụ công tác dự báo lũ miền núi. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 607, 15-21.

Tài liệu tham khảo

1. Rientjes, Inverse modelling of rainfall - runoff relation. A multi objective model calibration approach. 2004, Delft University, p. 369.

2. The Associated Programme on Flood Management, Integrated Flood Management-Concept Paper. 2004, The Associated Programme on Flood Management, World Meteorological Organization, Global Water Partnership: Geneva, Switzerland, p. 30.

3. Chow, V.T., D.R. Maidment, and W.M. Larry, Applied hydrology. 1988, New York: McGraw-Hill. 572.

4. Novotny, V. and H. Olem, Modeling and monitoring diffuse pollution, in Water Quality: Prevention, Identification, and Management of Diffuse Pollution. 1994, Van Nostrand Reinhold, p. 507-571.

5. Bergstrom, s., The HBV model, In Computer models of watershed hydrology, V.P. Singh, Editor. 1995, Water resources publication, p. 443-476.

6. Jury, W.A. and R. Horton, Soil Physics. 6th ed. 2004, Hoboken, New Jersey John Wiley and Sons.

7. Ogrosky, O.H. and V. Mockus, Section 21: Hydrology of agricultural lands, in Handbook of applied hydrology: A Compendium of Water Resources Technology, V.T. Chow, Editor. 1964, McGraw-Hill: New York.

8. Abbott, M.B., et al., An introduction to the European Hydrological system - systeme hydrologique Europeen. "SHE", 2: structure of a physically - based, distributed modelling system. Journal of Hydrology, 1986. 87: p. 61-77.

9. Reggiani, P. and T.H.M. Rientjes, Flux parameterization in the representative elementary watershed approach: Application to a natural basin. Water Resour. Res., 2005. 41(4): p. W04013.

10. Merrit, W.S., R. A. Letcher, and A. J. Jakeman, A review of erosion and sediment transport models. Environmental Modelling & Software, 2003. 18: p. 761-799.

11. Feldman (ed.), A.D., Hydrologic modeling system HEC-HMS: Technical reference manual. 2000, Hydrologic Engineering Center (HEC), U.S. Army Corps of Engineers: Davis, Calif, USA. p. 157.

12. Nguyen Hong Quan, Rainfall - Runoff modeling for the ungauged Can Le Catchment, Sai Gon river basin, in Water Resources. 2006, International Institute for Geo-Information Science and Earth Observatlon(ITC): Enschede, the Netherlands, p. 110.

13. Nguyen, H.Q., Rainfall - Runoff modelling for the ungauged Canle catchment, Sai Gon river basin., in Water resources. 2006, International Institute for Geo-Information Science and Earth Observation (ITC): Enschede, p. 94.