Tác giả
Đơn vị công tác
1Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương
Tóm tắt
Dự báo số trị đã trải qua một giai đoạn phát triển tương đối dài và hiện nay đã đạt đến trình độ rất cao. Để dự báo bão, hiện có nhiều loại mô hình khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, đã và đang được nghiên cứu áp dụng trên thế giới và ở nước ta. Các kiến thức về khả năng dự báo của từng loại mô hình là rất cần thiết cho việc sử dụng và phát triền các mô hình này một cách hiệu quả. Với mục đích như vậy, bài báo này phân tích một cách hệ thống các loại mô hình số dự báo bão để thấy được các ưu, nhược điểm xét trên phương diện lý thuyết cũng như thực tế sử dụng của từng loại mô hình. Mặt khác, một số đặc điểm riêng của các mô hình số dự báo bão so với các mô hình số dự báo thời tiết nói chung cũng được phân tích nhằm làm rõ những điều dễ gây nhầm lẫn khi xem xét hai khái niệm có nhiều điểm trùng nhau này.
Trong nghiện cứu này, song song với việc phân tích trên phương diện lý thuyết, một sô' mô hình sô' dự báo bão hiện có ở Việt Nam (mô hình chính áp WBAR, mô hình nước nông‘ba lớp DR97 và mô hình phân giải cao HRM) được nghiên cứu cải tiến theo nhiều hường khác nhau nhằm đánh giá khả năng dự báo của các loại mô hình trong trựờng hợp quĩ đạo bão cô sự chuyển hướng. Các kết quả dự báo bằng các loại mô hình bộc lộ những khả năng dự báo khác nhau trong các trường hợp cụ thể khác nhau. Nghiên cứu để hiểu rõ các đặc tinh này sẽ là rất hữu ích cho việc sử dụng kết quả dự.báo và giúp cho việc định hướng cải tiến mô hình trở thành rõ ràng và hiệu quả hơn.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Lê Công Thành (2004), Ứng dụng các loại mô hình số dự báo bão ở Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 521, 10-22.
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Đức Cường. Thử nghiệm áp dụng mô hình MM5V3 để dự báo thời tiết ở Việt Nam trong cơn bão số 5/2003 (KRO VANH). -Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 1(505), tr 26-33, 2004.
2. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân. Khảo sát ảnh hưởng của trường ban đầu hoá đến sự chuyển động GŨa bão trong mô hình chính áp dự báo quỹ đạo bão khu vực biển Đông.- Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 8(500), tr. 17-23, 2002.
3. Kiều Thị Xin, Phan Văn Tân, Lê Công Thành, Đỗ Lệ Thuỷ, Nguyễn Văn Sáng. Mô hình dự báo số phân giải cao HRM và thử nghiệm áp dụng dự báo thời tiết khu vực Đông Nam Á - Việt Nam.- Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 8(488), tr. 36, 2001.'
4. Kiều Thị Xin, Lê Công Thành và Phan Văn Tân. Áp dụng mô hình số khu vực phân giải cao vào dự báo hoạt động của bão ở Việt Nam và biển Đông, 2002.
5. Lê Công Thành, Kiều Thị Xin. Thử nghiệm dự báo quĩ đạo bão trên biển Đông bằng mô hình nước nông ba lớp.- Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 12 (516), tr. 1-7, 2003.
6. Đỗ Ngọc Thắng, Vũ Duy Tiến. Nghiên cứu chạy thử nghiệm mô hình dự báo thời tiết số trị ETA (phiên bản tháng IH-2001.- Tạp chi Khí tượng Thủy văn, 9(513), tr 30-34, 2003.
7. Nguyễn Thị Minh Phương. Kết quả dự báo Quỹ đạo bão biển Đông bằng mô hình chính áp với sơ đọ ban đầu hoá xoáy trong hai năm 2001-2002. Báo cáo kỹ thuật. Phòng Nghiên cứu ứng dụng, Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương; 2003.
8. Nguyễn Thị Minh Phương. Lựa chọn một tham số cho sơ đồ ban đầu hoá xoáy trong mô hình chính áp dự báo đường đi của bão trên biển Đông.- Tạp chí Khí WzzgT/zzzy vữ/z, 12(516), tr. 13-22, 2003.
9. Phan Văn Tân, Nguyễn Văn Sáng. Mô hình chính áp WBAR và khả năng ứng dụng dự báo bão khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và biển Đông.- Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 6(498), 2002, tr. 27-33, 2002.
10. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Vàn Sáng, Nguyên Văn Hiệp. Kĩ thuật phân tích tạo xoáy ban đầu cho mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão.- Tạp chí Khí tượng Thủy van, 1 (493), 2002, tr. 13-22, 2002.
11. Chamey, J. G..Dynamical Forecasting by numerical process. Compendium of meteorology. Americal Meteorological Society, Boston, MA, 1951.
12. Carr, L.E. , and R.L. Elsberry. Systematic and Integrated approach to tropical cyclone track forecasting: Part HI: Traits knowledge base for JTWC track forecast models in the Western North Pacific. Naval Postgraduate School, Monterey, California, 1999.
13. Daley, R.. Atmospheric data analysis. Cambridge University Press, Cambridge, 1991.
14. Davidson N.E., and H.c.Weber. The BMRC high-resolution tropical cyclone prediction system: TC-LAPS.- Mon.Wea.Rev., 128, 1245-1265, 2000.
15. Davidson, N. Numerical and Statistical Model Guidance and Improvements. WMO Workshop Topic Reports IWTC-V 2002, 2002.
16. DeMaria, M., Pickle. A simlified system of Equations for simulation of TC modeling. JAS, 45, 10, 1542-1554, 1988. :
17. DeMaria, M. Summary of the NHC/TPC Tropical Cyclone Track and Intensity Guidance Models, http://www.nhc.noaa.goy/aboutmodcls.shtml, 1997.
18. Dengler, c. and M. Reeder. The effects of convection and baroclinicity on the motion of tropical-cyclone-like vortices.- Quart. J. Royal Met. Soc.,123, pp. 699- 725, 1997.
19. Kalnay, E.. Atmospheric Modeling, Data Assimilation and Predictability. Cambridge University Press, 2003.
20. Kurihara, Y„ R.E.Tuleya, and M.A.Bender, 1997. The GFDL Hurricane Prediction System and Its Performance in the 1995 Hurricane Season.- Mon. Wea. Rev., 126, 1306-1322.
21. Ooyama, K. V.. Numerical simulation of the life cycle of TC modeling. JAS, 26, l,pp. 3-40, 1969.
22. Weber, H. c.. Hurricane track prediction with a new barotropic model.- Mon. Wea. Rev., 129, 1 834-1858, 2001.
23. Zehnder, J.. A comparison of convergence- and surface-flux-based convective parameterizations with applications to tropical cyclogenesis.- J. Atmos. Sci., 58, 283-301,2001.
24. EeưoB, IỊ. H, E. n. EopnceHKOB, H E. /Ị. namiH. HncneHHbie Meroflbi nporHO3a norozibi. JleHHHrpaa FHapoMeTeo-Hwr, 1993.