Tác giả

Đơn vị công tác

Trung tâm ứng dụng Công nghệ và Bồi dưỡng Nghiệp vụ Khí tượng Thủy Văn & Môi trường (HYMETEC)

Tóm tắt

Kiểm soát các chất phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân là một yêu cầu quan trọng để đảm bảo an toàn cho môi trường. Một trong những phương pháp thường được sử dụng để làm cơ sở cho kiềm soát phóng xạ là phương pháp mô hình hóa. Dựa trên phương pháp này đã có khá nhiều phần mềm được lập trình để mô phỏng quá trình lan truyền trong không khi của các chất phóng xạ, tiêu biểu trong đó có các phần mềm: ORION-WIN, CAP88-PC và ANDOSE-JINS. Nghiên cứu này được thực hiện, nhằm mục đích phân 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Ngô Văn Quân (2010), Tìm hiếu mọt số mô hình mô phỏng quá trình lan truyền trong không khí của các chất phóng xạ phát ra từ nhà máy điện hạt nhânTạp chí Khí tượng Thủy văn, 592, 33-38

Tài liệu tham khảo

  1. Vương Thu Bắc và nnk, Quỹ đạo lan truyền ra xa của khối không khí phát đi từ Phước Dinh, Ninh. Thuận, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc Ịần thứ VI, Đà Lạt 26-27/10/2005.
  2. Lê Đại Diễn, Bài giảng Vật lý lò phàn ứng, Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân.
  3. Hoàng Xuân Cơ, Mô Hình Hoá trong quản lý môi trường, Tập bài giảng dành cho sinh viên ngành Khoa học Mõi trường - Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 2002
  4. Phạm Ngọc Hồ, Cơ sở môi trường không khí, Tập bài giảng dành cho sinh viên ngành Khoa học Môi truờng - Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN, 2006.
  5. Phạm Ngọc Hồ, Nghiên cứu hiệu chỉnh và tham số hóa mô hình dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí trên cơ sở số liệu của các trạm quan trắc và phân tích chất lượng không khí cố định tự động tại Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN số 01C-09/05-2001-2, Hà Nội
  6. Đỗ Quý Sơn, Nhiên liệu và chất thải nhà máy điện hạt nhân, Khóa đào tạo về an toàn hạt nhân lần thứ III, Hà Nội, 9-20/10/2006.
  7. Đỗ Quý Sơn, Bài giảng Cơ sờ hoá phóng xạ, Viện Công nghệ Xạ hiếm.
  8. Trương Ý và nnk, Nghiên cứu áp dụng mô hình phân tán khí quyển đối với khí thải phát ra từ các cơ sở công nghiệp, Báo cáo tại Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VI, Đà Lạt 26-27/10/2005.
  9. Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Xây dựng tiềm lực R&D phục vụ chương trình phát triển điện hạt nhân, Báo cảo tóm tắt kết quả đề tài độc lập cấp nhà nước năm 2002-2004 mã số ĐTĐL - 2002/17.
  10. Barry Parks, Mathematical Models in CAP88-PC, U.S.Department of Energy, 1997.
  11. Brigg, G.A.,"Plume Rise, AEC Critical Review Series", TID-20575.
  12. Rupp, E.M.,Beall,S.E., Bornwasser, L.P., Johnson, D.H., "Dilution of stack Gases in Cross Winds", USAEC Report AECD-1811 (CE-1620), Clinton Laboratones, 1948.
  13. K. Funayama, T. Tachino, N. Sato, T. Matsuishi - Japan Nuclear Energy Safety Organization (JNES)- Dose caculations during Routine Release from LWRs- Application of ANDOSE-JINS, March 20-27, 2008.
  14. K. Funayama (JNES), Radiation Dose Evaluation during Normal Operation, March 20-27, 2008.
  15. Japan Nuclear Energy Safety Organization (JNES)- Regularory Guide for Meteorological Observation for Safety Analysis of Nuclear Power Reactor Facilities, March 20-27, 2008.
  16. Nuclear Energy Agency (OECD), ISBN 92-64-02146-9, Effluent Release Options from Nuclear Installations, 2003.