Tác giả

Đơn vị công tác

Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Để giải thích sự biển động qua từng năm của lượng mưa trong thời kì gió mùa thịnh hành ở Tây Nguyên và Nam Bộ, bài báo đã tiến hành chia khu vực nghiên cứu thành 4 khu vực Bắc Tây Nguyên, Nam Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, tương ứng trên mỗi khu vực đã xem xét sự biến động của lượng mưa, tốc độ gió vĩ hướng và gió kinh hướng trong thời kì 1981-2010. Kết quả cho thấy, đa số các năm có tốc độ gió vĩ hướng mạnh và tốc độ gió kinh hướng yếu hoặc có một trong hai điều kiện này thì lượng mưa tăng lên; các năm có tốc độ gió vĩ hướng yếu và tốc độ gió kinh hướng mạnh hoặc cỏ một trong hai điều kiện này thì lượng mưa suy giảm. Hơn nữa, vai trò của dòng gió cỏ nguồn gốc từ áp cao Mascarene tăng lên trong những năm nhiều mưa và giảm xuống trong những năm ít mưa.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trần Đình Linh (2015), Nghiên cứu sự biến đồi của lượng mưa trong thời kì gió mùa Tây Nam Thịnh hành ở Tây Nguyên và Nam Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 655, 9-14.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khỉ hậu và nước biến dâng cho Việt Nam, NXB Tài n guyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam . 

2. Nguyễ n Thị Lan, Trần Quang Đức (2013), Nghiên cứu sự biển động lượng mưa gió mùa mùa hè thời Id ENSO trên lãnh thổ Việt Nam , Tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và Biến đổi Khí hậu lần thứ 16, tập 1, tr. 30-37 . 

3. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013), Biển đổi khí hậu ở Việt Nam : Một sổ kết quả n ghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế, Tạp chí kho a học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường Tập 29, số 1, tr. 1-10.

4. Nguyễ n Thị Hiền Thuận, Chiêu Kim Quỳnh (2007), Nhận xét về sự biến động của các đặc trưng mưa mùa hè ở khu vực Nam Bộ trong các năm EN SO , Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia về khí tượng thủy văn và môi trường lần thứ 10.