Tác giả

Đơn vị công tác

Trường Đại học Tài Nguyên và Môi hường Hà Nội

Tóm tắt

Bài báo nói về các kết quả nghiên cứu về rãnh Đông Ả (EAT) và sự biến đổi nhiệt độ trong thời kỳ mùa đông ở Việt Nam, dựa trên nguồn số liệu phân tích lại của NCEP/NCAR, CRU kết hợp với phân tích một sổ đợt không kh í lạnh (KKL) điển hình năm 2014. Cường độ của áp cao Siberia và dòng xiết gió tây (DXGT) được tăng cường trong mùa đông và mùa thu, khá mờ nhạt trong mùa xuân. Trong vùng hoạt động của EAT (20-60°N, 100 -140°E), phân bố nhiệt độ bề m ặt được chia thành 3 thời kỳ: Thời kỳ lạnh đi bắt đầu từ năm 1948 đến trước năm 1980, thời kỳ ấm lên từ năm 1980 đến trước năm 2000 và thời kỳ gần đây từ năm 2010 đến 2014, phù hợp với xu thế biến thiên nhiệt độ trung bình và toi thẩp trên khu vực Việt Nam. Ngoài ra, cường độ, độ nghiêng và hướng của trục EAT, đặc biệt hướng đông bẳc - tây nam, các đợtx âm nhập lạnh càng mạnh, khả năng xuất hiện băng, tuyết rất cao ở phía Bắc việt Nam.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Thái Thị Thanh Minh, Trần Thị Huyền Trang (2015), Rãnh Đông á và sự biến đôi nhiệt độ trong thời kỳ mùa đông ở Việt Nam.Tạp chí Khí tượng Thủy văn 655, 23-30.

Tài liệu tham khảo

1. Ding Yihui et al (2014), Interdecadal Variability o f the East Asian Winter Monsoon and Its Possible Links to Global Climate Change, Journal o f Meteorological Reseach, Vol.20, pp.693-713.

2. Thái Thị Thanh Minh (2015), Rãnh Đông Ả và sự biển đổi của nó qua những thập kỷ gần đây, Tạp chỉ Khỉ tượng Thủy văn, s ố 650, tháng 2, 2015, Tr. 6-12.

3. Trần Công Minh (2005), Dấu hiệu Synop dùng trong dự báo hạn vừa (2-3 ngày) đối vói các đợt xâm nhập lạnh vào Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, Tr. 21.

4. Phan Văn Tân và cs (2008), Nghiên cứu tác động của biến đổi khỉ hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó, Để tài Khoa học cấ p Nhà nước, Mã số KC08.29/06-10, Tr. 65.

5. Wang and Chen (2014), The East Asian Winter Monsoon: Re-applification in the mid 2000s, Set. Bull, Journal of Meteorology Research, Vol 59, pp. 430-436.

6. Wei and Li (2009), Regional Differences and Mutations Characteristic o f East Asian Winter Monsoon, Plateau Meteor, Vol.28, 1149-1157.