Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, Hutech; h.phu@hutech.edu.vn;

2 Viện Phát triển Công nghệ Môi trường và Tài nguyên nước Phú Mỹ; sandyngocthao1393@gmail.com;

3 Trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường TP. Hồ Chí Minh; htnhan_ctn@hcmunre.edu.vn

*Tác giả liên hệ: h.phu@hutech.edu.vn; Tel.: +84–966687548

Tóm tắt

Nghiên cứu này sử dụng chỉ số WQI để đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên. Kết quả nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt phía Tây Bắc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (An Giang, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ), tập trung ở tỉnh Kiên Giang. Tính toán chỉ số WQI được thực hiện tại 15 vị trí trong vùng, với 12 đợt lấy mẫu, kết quả biểu diễn qua các thang màu theo Quyết định số 1460/QĐ−TCMT ngày 12 tháng 11 năm 2019 đã đưa ra những đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng nước và các biện pháp bảo vệ môi trường nước, đóng góp vào phát triển nông nghiệp, thủy sản, dịch vụ và du lịch, khả năng sử dụng nước và các biện pháp kiểm soát ô nhiễm với từng đoạn sông trong từng lưu vực nhằm phát triển kinh tế–xã hội vùng Tứ giác Long Xuyên theo hướng hiệu quả, bền vững và tiết kiệm tài nguyên.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Phú, H.; Thảo, N.L.N.; Hân, H.T.N. Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước vùng tứ giác Long Xuyên và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ nguồn nước. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 723, 13-22.

Tài liệu tham khảo

1. Cục thống kê tỉnh An Giang. Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2016. 
2. Cục thống kê Thành phố Cần Thơ. Niên giám thống kê Thành phố Cần Thơ năm 2017. 
3. Cục thống kê tỉnh Kiên Giang. Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2017.
4. Một số thông tin về vùng Tứ giác Long Xuyên. https://vi.wikipedia.org/wiki/Tứ_giác_Long_Xuyên
5. Lài, H. Trên 1.000ha lúa Hè Thu bị thiệt hại do nước lũ và sâu bệnh, Kiên Giang, 2018. https://www.kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/18/3657/Tren–1.000ha–lua–he–thu–bi–thiet–hai–do–nuoc–lu–va–sau–benh.html%20%5b9
6. Kỳ, N.M. Quan trắc và đánh giá xu hướng biến động chất lượng nước hạ lưu sông Cu Đê, Thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2014, 03, 7. https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia–11810/baibao–4323.html
7. Phát triển đa mục tiêu vùng Tứ giác Long Xuyên.  https://baocantho.com.vn/phat–trien–da–muc–tieu–tu–giac–long–xuyen–a95349.html 
8. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang. Báo cáo sơ kết tình hình sản xuất lúa Đông Xuân 2017–2018 của tỉnh Kiên Giang, 2018.
9. Thanh, T.V. 2015. Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế–xã hội và môi trường của hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên. Đề tài cấp Nhà nước KC08.20/11–15, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Việt Nam, 2015.
10. Thông tấn xã Việt Nam. Kiên Giang chủ động đối phó với xâm nhập mặn vào nội đồng, Kiên Giang, 2018. https://www.mard.gov.vn/Pages/kien–giang–chu–dong–doi–pho–voi–man–xam–nhap–vao–noi–dong.aspx.
11. Tổng cục Thủy lợi. ĐBSCL Khô hạn và xâm nhập mặn diễn biến bất thường. Đồng bằng sông Cửu Long, 2018. http://www.tongcucthuyloi.gov.vn/Tin–tuc–Su–kien/catid/12/item/3518/dbscl––kho–han–va–xam–nhap–man–dien–bien–bat–thuong.
12. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam. Báo cáo nguồn nước, dự báo xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp chống hạn, 2018.
13. Một số thông tin về địa lí Việt Nam. https://www.asean2020.vn/.