Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trung tâm Quan trắc Môi trường miền Nam; lhnammt@gmail.com
2 Phân Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; hocongtoanhdh@gmail.com; longphamsihymete@gmail.com
*Tác giả liên hệ: lhnammt@gmail.com; Tel.: +84–913145914
Tóm tắt
Nghiên cứu đưa ra kết quả phân tích, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến tiềm năng khai thác khoáng sản ở tỉnh Bình Phước. Để thực hiện đánh giá nghiên cứu đã kế thừa kết quả xây dựng kịch bản nhiệt độ, lượng mưa, hạn hán và ngập theo kịch bản BĐKH và nước biển dâng (NBD) năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và bộ chỉ số đánh giá được xây dựng theo hướng dẫn của Ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) năm 2007. Trên cơ sở đó, kết quả về mức độ tác động và ảnh hưởng của BĐKH đến khu vực khai thác khoáng sản ở tỉnh Bình Phước được đánh giá đến từng huyện và khu vực, cụ thể: các khu vực khai thác khoáng sản ở thành phố Đồng Xoài (TP. Đồng Xoài) chịu mức độ tác động thấp nhất từ 0,36–0,38; huyện Bù Gia Mập có mức tác động do BĐKH đến khu vực khai thác khoáng sản ở mức cao, với chỉ số tác động khoảng 0,6. Những địa phương còn lại của tỉnh Bình Phước có tiềm năng khai thác khoáng sản bị tác động vừa với chỉ số tác động từ 0,43–0,53 dưới ảnh hưởng của BĐKH. Tuy bài báo mới chỉ đưa ra mức độ tác động của BĐKH, chưa đề cập đến những chỉ số khác nhưng kết quả nghiên cứu đã góp phần cung cấp thông tin cho tỉnh Bình Phước, phục vụ quy hoạch những khu vực khai thác khoảng sán trước bối cảnh BĐKH.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nam, L.H.; Toàn, H.C.; Long, P.T. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tiềm năng khai thác khoáng sản tỉnh Bình Phước. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 726, 61-73.
Tài liệu tham khảo
1. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường. Hướng dẫn Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng. NXB Tài nguyên–Môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2011.
2. IPCC. Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Parry, M.L.; Canziani, O.F.; Palutikof, J.P.; van der Linden, P.J.; Hanson, C.E. (Eds.) Cambridge University Press, Cambridge, UK, 2007, pp. 976.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, 2012.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016.
5. Hoàng, T.T. Đánh giá hiện trạng ngập lụt và xác định kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho TP. Hồ Chí Minh. Dự án: Việt Nam xây dựng Thông báo Quốc Gia lần thứ ba cho Công ước khí hậu, 2017.
6. Long, P.T. Xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu và dự báo xâm nhập mặn theocác kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Dự án: Việt Nam xây dựng Thông báo Quốc Gia lần thứ ba cho Công ước khí hậu, 2017.
7. Thủy, T.T.T.; Thăng, V.V.; Quyền, N.H.; Hiệu, N.T.; Hiền, T.D.; Thanh, L.H. Xây dựng bản đồ phân bố cấp độ tác động của biến đổi khí hậu đến quy hoạch, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các khoáng sản chủ yếu ở Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 720, 23–31.
8. Khắc, H.N.; Hải, T.T.T. Tác động của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến vùng nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 68–77. https://doi.org/10.36335/VNJHM.2020(715).68–77.
9. Khiêm, M.V. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập lụt tại TP. Hồ Chí Minh và đề xuất các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. Dự án: Việt Nam xây dựng Thông báo Quốc Gia lần thứ ba cho Công ước khí hậu, 2017.
10. Phùng, N.K.; Tâm, L.V. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tự nhiên, con người và kinh tế–xã hội thành phố Hồ Chí Minh, 2011.
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thông báo Quốc Gia lần thứ hai cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 2010.
12. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thông báo Quốc Gia lần thứ ba cho Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 2018.
13. Cổng thông tin điện tử Tỉnh Bình Phước: https://binhphuoc.gov.vn/.
14. Allison, P.D. Fixed Effects Regression Models. Library in the United States of America. SAGE Publications Asia–Pacific Pte. Ltd, 2009.
15. Thục, T.; Tường, L.N.; Thắng, N.V.; Thái, T.H. Thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. Báo cáo hội thảo Tham vấn quốc gia về chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, 2008, 4–12.
16. Thục, T.; Hương, T.T.T.; Thắng, N.V.; Nhuận, M.T.; Trí, L.Q.; Thành, L.Đ.; Hương, H.T.L.; Sơn, V.T.; Thuận, N.T.H. và Tường, L.N. Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu. NXB Tài nguyên–Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, 2015.
17. Nam, L.H.; Tín, N.V.; Toàn, H.C.; Hoàng, T.T.; Long, P.T. Đánh giá xu thế và xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho tỉnh Bình Phước. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 32–43. https://doi.org/10.36335/VNJHM.2020(717).32–43.
18. Thắng, N.V.; Hiệu, N.T.; Thục, T. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam. NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2011.
19. Thủy, T.T.; Thục, T.; Hương, H.T.L. Đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với đa thiên tai ở ven biển Trung Trung Bộ. Tạp chí Khí tiợng Thủy văn 2020, 718, 72-84. http://doi.org/10.36335/VNJHM.2020(718).72-84.