Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; lieuminh2011@gmail.com

2 Trường Đại học Sao Đỏ; dangtien.dhsd@gmail.com

*Tác giả liên hệ: lieuminh2011@gmail.com; Tel: +84989316846

Tóm tắt

Nghiên cứu khí hậu ứng dụng là một trong những hướng nghiên cứu có tính thực tiễn cao nhằm phục vụ phát triển kinh tế theo hướng bền vững. Đồng thời, góp phần khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cho một vùng lãnh thổ nhất định để hướng tới sản xuất ngành nông nghiêp một cách hiệu quả. Bài báo áp dụng phương pháp phân vùng khí hậu  nông nghiệp bằng công cụ Luset được tham số hóa các yếu tố khí tượng, thổ nhưỡng, địa hình. Kết quả tính toán cho thấy: Tỉnh Tuyên Quang được phân thành 4 vùng khí hậu nông nghiệp chính đó là: vùng rất thích nghi khoảng 281.406 ha, chiếm 48,5% tổng diện tích toàn tỉnh; Vùng thích nghi khoảng 164.088 ha, chiếm 28,3%; Vùng ít thích nghi khoảng 70.813 ha, chiếm 12,2% và vùng không thích nghi khoảng 64.375 ha, chiếm 11,1%.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Liễu, N.T.; Tiến, N.Đ. Nghiên cứu phân vùng khí hậu nông nghiệp phục vụ mục đích chuyển đổi cơ cấu cây trồng tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 726, 74-82.

Tài liệu tham khảo

1. Giai, N.S. Bước đầu đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp của các cây trồng chính ở 3 vùng trọng điểm của Việt Nam. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học, Viện KTTV, Hà Nội, 1992.

2. Hạnh, T.Đ.; Điếm, Đ.V.; Viết, N.V. Lý thuyết khai thác tài nguyên khí hậu nông nghiệp; Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1997.

3. Khảm, D.V.; Tâm, T.T.; Quyền, N.H.; Sơn, N.H. Phương pháp xây dựng bản đồ phân vùng an toàn sương muối, nhiệt độ thấp khu vực Tây Bắc. Hội thảo Quốc gia về Khí tượng Thủy văn Môi trường và Biến đổi khí hậu, Viện KTTV, 2013.

4. Khảm, D.V.; Quyền, N.H. Đánh giá đặc điểm khí hậu và điều kiện khí hậu nghiệp huyện Ba Bể. Báo cáo hợp đồng tư vấn của CARE, 2015.

5. Khảm, D.V. Nghiên cứu phân vùng sương muối và xây dựng mô hình giám sát, cảnh báo sương muối, nhiệt độ thấp phục vụ phát triển kinh tế xã hội, phòng tránh thiên tai ở các tỉnh miền núi, trung du phía đông bắc bộ. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ. Viện KTTV&BĐKH, 2017.

6. Lan, H.N. Điều kiện khí hậu nông nghiệp và cơ cấu mùa vụ của một số cây trồng chính ở Nam Bộ. Tập công trình Phân viện KTTV phía Nam, 1993.

7. Liem, N.V. Điều tra khảo sát và đánh giá điều kiện khí hậu nông nghiệp phục vụ tái định cư thuỷ điện Sơn La tại các vùng Ba Chà, Mường Toong - Mường Nhé tỉnh Điện Biên. Báo cáo kết quả Dự án, Viện KTTV, 2006.

8. Quang, L.V. Tìm các chỉ tiêu khí hậu nông nghiệp tổng hợp cho một số cây trồng chủ yếu ở Nam Bộ. Tập báo cáo khoa học chương trình nghiên cứu khí hậu nông nghiệp đồng bằng Nam Bộ, Phân viện KTTV, 1992.

9. Quyền, N.H.; Khảm, D.V.; Tâm, T.T.; Trang, N.T. Nội suy dữ liệu không gian bằng thông tin viễn thám và GIS phục vụ xây dựng bản đồ sương muối và nhiệt độ thấp vùng Tây Bắc. Hội thảo Quốc gia về Khí tượng Thủy văn Môi trường và Biến đổi khí hậu, Viện KTTV, 2013.

10. Tân, P.V. Phương pháp thống kê trong khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

11. Toàn, P.N.; Thanh, V. Nghiên cứu khí hậu nông nghiệp và phân vùng khí hậu nông nghiệp Nam Bộ. Phân Viện KTTV phía Nam, 1992.

12. Viết, N.V. Tài nguyên khí hậu nông nghiệp việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, 2009, tr. 406.

13.  Yen, B.T.; Pheng, K.S.; Hoanh, C.T. LUSET User's guide. International Rice Research Institute, 2006, pp. 15.

14. Jiang, A.L. Climate and Agriculture in China. Springer, Dordrecht, 1997. https://doi.org/10.1007/978-94-017-1055-8_13.

15. Huard, F.; Paranaud, V. Agrometeorological database management strategies and tool in France. WMO & USDA, 2001. https://doi.org/10.1007/978-3-540-74698-0_106.

16. Jagtap, S.S. Planning sustainable agriculture using agroclimatic database. WMO–CagM. 2001, pp. 85. https://library.wmo.int/doc_num.php?explnum_id=9164.

17. Stigter, K. Applied Agrometeorology, Berlin, Germany: Springer, 2010, pp. 1100. https://doi.org/10.1007/978–3–540–74698–0.

18. Mischenko, Z.A. Agroclimatic mapping of the continents. WMO, CAgM report 1984, 23, pp. 1–83. https://library.wmo.int/doc_num.php?explnum_id=7033.

19. Patel. N.R. Remote sensing and GIS application in agro–ecological zoning. AGM–8, WMO/TD–No. 1182, 2003. http://www.wamis.org/agm/pubs/agm8/Paper–11.pdf.

20. William, G.D.V. Agroclimatic resource analysis on ex. using an index derived and applied for Canada. Agri–Meteorology 1983, 28, 31–47. https://doi.org/10.1016/0002–1571(83)90021–3.