Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, TP. Hồ Chí Minh; anhnh@hcmunre.edu.vn; doantrang16041998@gmail.com; nttnguyen@hcmunre.edu.vn; tvtrong@hcmunre.edu.vn

*Tác giả liên hệ: anhnh@hcmunre.edu.vn; Tel.: +84–905210473

Tóm tắt

Là đô thị lớn và quan trọng của đất nước, TP. Hồ Chí Minh đang chịu sức ép lớn từ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa. Diện tích đất đô thị, bê tông hóa tăng nhanh, đây là một trong các nguyên nhân làm cho nhiệt độ bề mặt ở thành phố gia tăng. Quá trình đảo nhiệt đô thị diễn ra mạnh, nhiệt độ giảm dần từ vùng trung tâm đô thị ra vùng ven đô. Bài báo giới thiệu kết quả sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 phân tích biến động nhiệt độ bề mặt TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2016–2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy vùng có nhiệt độ bề mặt từ 30–40oC trong năm 2020 là 354,90 ha tăng 60,56 ha so với năm 2016, đồng thời vùng có nhiệt độ từ 20–30oC trong năm 2020 giảm 800ha so với năm 2016.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Anh, N.H.; Trang, N.T.Đ.; Nguyên, N.T.T.; Trọng, T.V.; Sơn, T.V. Ứng dụng ảnh viễn thám khảo sát nhiệt độ bề mặt tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016–2020. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 729, 29-39.

Tài liệu tham khảo

1. Bảy N.T.; Phùng, N.K. Đặc điểm khí tượng thủy văn thành phố Hồ Chí Minh. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2018.

2. Hương, H.T.T.; Quang, T.C. Ứng dụng ảnh modis theo dõi sự thay đổi nhiệt độ bề mặt đất và tình hình khô hạn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học – Đại học Cần Thơ 2012, 24a, 49–59.

3. Hạo, L.V.; Mi, L.T.P. Ứng dụng viễn thám và GIS theo dõi quá trình đô thị hóa tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1989–2019. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 720, 48–59.

4. Thuận, N.Đ.; Vân, P.V. Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt 12 quận nội thành, thành phố Hà Nội giai đoạn 2005–2015. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2016, 8(14), 1319–1330.

5. Cần, N.T.; Diệp, N.T.H.; Sanwit, I.; Pariwate V.; Minh, V.Q. Phân tích yếu tố ảnh hưởng hiện tượng đảo nhiệt đô thị bề mặt tại khu vực đô thị Bangkok, Thái Lan. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Khoa học Trái đất và Môi trường 2019, 1(35), 53–62.

6. Vân, T.T.; Bảo H.D.X.; Đinh Thị Kim Phượng Đ.T.K.; Mai N.T.T; Nhung Đ.T.M. Đặc điểm môi trường nhiệt và diễn biến đảo nhiệt đô thị bề mặt khu vực bắc thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2017, 49(A), 11–20.

7. Tuyết, N.H.A.; Thân, N.H. Ứng dụng viễn thám đánh giá biến động nhiệt độ bề mặt huyện dầu tiếng tỉnh Bình Dương trong bối cảnh biến đổi khí hậu giai đoạn 2004 – 2019. Kỷ yếu hội nghị Nghiên cứu khoa học trong “Khoa học trái đất và Môi trường” 2019, 357–360. https://doi.org/10.15625/vap.2019.000154.

8. Hùng, N.V.; Hòa, N.H.; Nghĩa, N.H. Sử dụng ảnh landsat xây dựng bản đồ nhiệt độ bề mặt đất khu vực thành phố Sơn La giai đoạn 2015–2019. Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp 2019, 6, 77–87.

9. Vân, T.T.; Lan, H.T.; Trung, L.V. Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt đô thị dưới tác động của quá trình đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp viễn thám. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất 2011, 33(3), 347–359.

10. Hùng, T.L. Nghiên cứu sự phân bố nhiệt độ bề mặt bằng dữ liệu ảnh đa phổ Landsat. Tạp chí các Khoa học về Trái đất 2014, 36, 82–89.

11. Quang, L.Đ. Sự hình thành đảo nhiệt ở nội thành thành phố Hà Nội. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2005, 530, 44–46.

12. Anh, L.V.; Anh, T.T. Nghiên cứu nhiệt độ bề mặt đất sử dụng phương pháp tính toán độ phát xạ từ chỉ số thực vật. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất 2014, 36(2), 184–192.

13. Hội khảo sát địa chất Hoa Kỳ. Online avaliable: http://earthexplorer.usgs.gov.

14. Department of the Interior U.S. Geological Survey. Landsat 8 Data User’s, Handbook, USA, 2016.

15. LANDSAT Conversion to Radiance, Reflectance and At–Satellite Brightness Temperature (NASA).

16. Van De Griend, A.A.; Owe, M. On the relationship between thermal emissivity and the normalized difference vegetation index for natural surfaces. Int. J. Remote Sens. 1993, 14, 1119–1131. https://doi.org/10.1080/01431169308904400.

17. Carlson, T.C.; Ripley, D.A. On the relationship between NDVI, fractional vegetation cover, and leaf area index. Remote Sens. Environ. 1997, 62, 241–252. https://doi.org/10.1016/S0034–4257(97)00104–1.

18. Sobrino, J.; Jimenez–Munoz, J.C.; Paolini, L. Land surface temperature retrieval from Landsat TM 5. Remote Sens. Environ. 2004, 90, 434–440.

19. Wang, H.; Zhang, Y.; Tsou, J.; Li, Y. Surface Urban Heat Island Analysis of Shanghai (China) Based on the Change of Land Use and Land Cover. Sustainability 2017, 9(9), 1538.  https://doi.org/10.3390/su9091538.

20. Holben, B.N. Characteristics of maximum value composite image from temporal AVHRR data. Int. J. Remote Sens. 1986, 7, 1417–1434.

21. U.S. EPA, Trees and Vegetation, Reducing Urban Heat Islands: Compendium of Strategies, Washington, DC: U.S. Environmental Protection Agency, 2008.

22. U.S. EPA, Green Roofs, Reducing Urban Heat Islands: Compendium of Strategies, Washington, DC: U.S. Environmental Protection Agency, 2008.