Tác giả
Đơn vị công tác
1 Văn phòng Bộ Công an; khiemuptbca@gmail.com
2 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; huynhlanhuong@gmail.com
3 Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia; maikhiem1977@gmail.com
4 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; dohuong@gmail.com
5 Văn phòng Bộ Công an; chung.upt@gmail.com
*Tác giả liên hệ: khiemuptbca@gmail.com; Tel: +84–913555223
Tóm tắt
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21, đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu. BĐKH sẽ làm gia tăng tần suất và cườn độ thiên tai. Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng ghi nhận trong công tác phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Ngành Công an là một trong những bộ/ ngành đóng góp quan trọng trong những nỗ lực của Việt Nam trong công tác phòng chống thiên tai, đặc biệt trong công tác ứng phó với BĐKH. Để có thể nâng cao hiệu quả đóng góp này của ngành Công an, cần thiết phải đánh giá được hiện trạng công tác ứng phó với BĐKH, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của ngành. Trên cơ sở áp dụng quy trình quản lý rủi ro thiên tai khép kín 4 bước: (1) Phòng ngừa, giảm thiểu; (2) Chuẩn bị sẵn sàng; (3) Ứng phó trong và ngay sau thiên tai; (4) Phục hồi và tái thiết, bài báo này trình bày kết quả đánh giá theo 4 nhóm nội dung: (i) Cơ cấu tổ chức; (ii) Xây dựng và lập kế hoạch, (iii) Nguồn lực, và (iv) Trình độ và kỹ năng của lực lượng Công an nhân dân (CAND) tham gia công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Tài liệu tham khảo
1. Coetzee, C.; Van Niekerk, D. Tracking the evolution of the disaster management cycle: A general system theory approach. Jàmbá: J. Disaster Risk Studies 2012, 4(1), 1–9.
2. Sakalasooriya Nishan. Disaster Management Cycle, 2015.
3. Horita, F.E.A.; Degrossi, L.C.; de Assis, L.F.G.; Zipf, A.; de Albuquerque, J.P. (2013). The use of volunteered geographic information (VGI) and crowdsourcing in disaster management: a systematic literature review. VGI in Disaster Management: systematic literature review. Proceedings of the Nineteenth Americas Conference on Information Systems, Chicago, Illinois, August 15-17, 2013.
4. Holloway, A. Disaster risk reduction in southern Africa: hot rhetoric-cold reality. African Security Studies 2003, 12(1), 29–38.
5. Harrison, S.E.; Johnson, P.A. Crowdsourcing the disaster management cycle. Int. J. Inf. Syst. Crisis Response Manage. 2016, 8(4), 17–40.
6. Sawalha, I.H. A contemporary perspective on the disaster management cycle. Foresight, 2020.
7. Carter, W.N. Disaster management: A disaster manager’s handbook, 2008.
8. Queensland Fire and Emergency Services. Queensland: Prevention, Prepareness and Recovery Disaster management guideline, 2018.
9. Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai. Sổ tay hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó thiên tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai, 2018.