Tác giả

Đơn vị công tác

1 Liên đoàn khảo sát khí tượng thuỷ văn, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn; daotvmt@gmail.com  

2 Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thuỷ lợi; vutu@tlu.edu.vn

3 Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn; tranthai.vkttv@gmail.com

4 Trung tâm Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Thuỷ lợi; dang@tlu.edu.vn

*Tác giả liên hệ: dang@tlu.edu.vn; Tel.: +84–989551699

Tóm tắt

Xâm nhập mặn (XNM) thường xuyên có thể gây ra những tác động đến các hoạt động phát triển kinh tế–xã hội cho một vùng, khu vực. Để làm rõ những tác động do XNM đến vùng ven biển tỉnh Nam Định và Thái Bình, nghiên cứu này đã tiến hành xây dựng bộ chỉ số phân tích tính dễ bị tổn thương (TDBTT) từ đó đánh giá rủi ro (RR) và phân cấp tác động. Bộ chỉ số đánh giá TDBTT gồm 27 biến có trọng số, được lựa chọn nhằm phân tích về tính nhạy, độ phơi bày và khả năng ứng phó cho 243 xã trong vùng nghiên cứu. Các phương pháp điều tra, phỏng vấn, thống kê được áp dụng để xác định giá trị các biến và chuẩn hóa. Kết quả cho thấy số xã bị ảnh hưởng trong nhóm kịch bản (KB) tần suất triều từ 125–149, nhóm KB nước biển dâng (NBD) từ 99–111, trong đó hơn 80% số xã của tỉnh Nam Định bị tác động. Nghiên cứu đã tính toán cho 5 cấp tổn thương và RR, tuy nhiên đa phần các xã đều chịu tổn thương và RR ở cấp độ 1–2. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, mặc dù tại một số xã mức độ hiểm họa khá cao, tuy nhiên với khả năng ứng phó tốt, thì mức độ tổn thương và rủi ro cũng có thể rất thấp hoặc có thể không xảy ra.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Đào, N.V.; Tú, V.T.; Thái, T.H.; Đăng, N.M. Nghiên cứu phương pháp đánh giá rủi ro do xâm nhập mặn vùng đồng bằng ven biển Nam Định và Thái Bình. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78.

Tài liệu tham khảo

1. UN Office for the Coordination of Humanitarian Affairs (UNOCHA). OCHA and Slowonset Emergencies. OCHA Occasional Policy Briefing Series, Brief No. 6, 2011.

2. Siegele, L. Loss and Damage: The theme of slow onset impact. Loss and Damage in Vulnerable Countries Initiative. 2012, pp. 20. Online available: http://www.lossanddamage.net/download/6532.pdf,

3. United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC). Slow onset events, 2012, pp. 61.

4. Stabinsky, D.; Hoffmaister, J.P. Loss and Damage: Defining Slow Onset Events. Third World Network, Briefing Paper on Loss and Damage No. 3, 2012, 1–7.

5. Junkes, M.B.; Tereso, A.P.; Afonso, P.S.L.P. The Importance of Risk Assessment in the Context of Investment Project Management: A Case Study. Procedia Comput. Sci. 2015, 64, 902–910. doi: 10.1016/j.procs.2015.08.606.

6. Preston, B.; Yuen, E.; Westaway, R. Putting vulnerability to climate change on the map: a review of approaches, benefits, and risks. Sustain. Sci. 2011, 6, 177–202.

7. Rosas, C.; Ocampo, L.; Gaxiola, G.; Sánchez, A.; Soto, L.A. Effect of Salinity on Survival, Growth, and Oxygen Consumption of Postlarvae (PL10–PL21) of Litopenaeus setiferus. J. Crustac. Biol. 1999, 19(2), 244–251.

8. Chen, J.C.; Lai, S.H. Effects of temperature and salinity on oxygen consumption and ammonia–N excretion of juvenile Penaeus japonicus Bate. J. Exp. Mar. Bio. Ecol. 1993, 165(2), 161–170.

9. Khương, N.Q.; Khanh, C.N.N.; Hưng, N.N. Ảnh hưởng của độ mặn nước tưới đến sinh trưởng, năng suất và sự sản sinh Proline của các giống lúa (Oryza sativa L.) trồng trên đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(7), 671–681.

10. Taufiq, A.; Wijanarko, A.; Kristiono, A. Effect of amelioration on growth and yield of two groundnut varieties on saline soil. J. Degrad. Min. Lands Manag. 2016, 3(4), 639–647. https://doi.org/10.15243/jdmlm.2016.034.639.

11. Alam, M.Z.; Stuchbury, T.; Naylor, R.E.L.; Rashid, M.A. Effect of Salinity on Growth of Some Modern Rice Cultivars. J. Agron. 2004, 3, 1–10. https://doi.org/10.3923/ja.2004.1.10.

12. Bé, N.V.; Hằng, T.T.L.; Triển, T.V.; Trí, V.P.Đ. Ảnh Hưởng Của Xâm Nhập Mặn Đến Sản Xuất Nông Nghiệp, Thủy Sản Huyện Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2017, 6, 94–100.

13. Phương, L.N.; Sơn, D.H.; Đông, N.M. Đánh giá tiềm năng chịu mặn của cây đậu nành (Glycine max L.) và cây điên điển (Sesbania rostrata). Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 2018, 3(88), 68–71.

14. Diệp, Đ.X.; Hương, Đ.T.T.; Phương, N.T. Ảnh hưởng của độ mặn lên sử dụng thức ăn và tiêu hao oxy cơ sở của tôm sú (Penaeus Monodon). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2010, 14, 135–145.

15. Sáng, V.V.; Mưu, T.T. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến sự phát triển phôi của cá Song hổ (Epinephelus fuscoguttatus). Tạo Chí Khoa học và Phát triển 2013, 11(1), 41–45.

16. Toán, L.M.; Sáng, V.V.; Khuyến, T.Đ. Ảnh hưởng độ mặn đến khả năng sinh sản của cá rô phi vằn chọn giống trong môi trường lợ mặn (Oreochromis niloticusS). Tạp Chí Khoa học và Phát triển 2012, 10(7), 993–999.

17. Thảo, N.T.T. Ảnh hưởng của việc giảm độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hàu (Crassotrea SP) và tôm chân trắng (Penaeus Vannamei) trong hệ thống nuôi kết hợp. Tạp chí Khoa học Trường Đaị học Cần Thơ 2011, 19, 211–221.

18. Văn, N.C.; Tuấn, N.L.; Anh, N.T.; Hiếu, P.V. Đánh giá tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng do xâm nhập mặn đối với sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực cửa sông ven biển tỉnh Nam Định. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 716, 63–78. doi: 10.36335/vnjhm.2020(716).63–78.

19. Thắng, Đ.Đ.; Thái, T.H.; Hòa, V.V. Đánh giá tính tổn thương cho cây lúa do xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, 698, 11–21.

20. Đào, N.V.; Tú, V.T.; Thái, T.H.; Đăng, N.M. Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiểm họa xâm nhập mặn vùng đồng bằng ven biển Nam Định và Thái Bình. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 728, 93–106.

21. Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Nam Định. Kế hoạch phòng, chông thiên tai và tìm kiêm cứu nạn tỉnh giai đoạn 2021–2026, 2020.

22. Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Thái Bình. Kế hoạch Phòng chống thiên tai tỉnh Thái Bình giai đoạn 2021–2026, 2021. Online available: https://thuvienphapluat.vn/van–ban/Tai–nguyen–Moi–truong/Ke–hoach–20–KH–UBND–2021–phong–chong–thien–tai–tinh–Thai–Binh–2021–2026–470710.aspx.

23. Aref, F. Effect of saline irrigation water on yield and yield components of rice (Oryza sativa L.). African J. Biotechnol. 2013, 12(22), 3503–3513.

24. Siddique, A.B.; Islam, M.R.; Hoque, M.A.; Hasan, M.M.; Rahman, M.T.; Uddin, M.M. Mitigation of Salt Stress by Foliar Application of Proline in Rice. Univers. J. Agric. Res. 2015, 3(3), 81–88. https://doi.org/10.13189/ujar.2015.030303.

25. Liên, Q.T.A.; Thành, V.C.; Nhung, N.T.H. Đánh giá khả năng chịu mặn và phẩm chất của giống lúa Sỏi, Một Bụi Hồng và Nàng Quớt Biển. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2012, 24a, 281–289.

26. Lam, N.H. Tương quan giữa độ mặn đất và các đặc điểm nông sinh học của một số giống lúa chịu mặn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2018, 54(3), 75–83. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.042.

27. Phi, N.Q. Ứng dụng mô hình AquaCrop đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến năng suất lúa tại huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Tài nguyên nước 2017, 4, 58–62.

28. Quí, N.V.; Cường, N.M.; Giang, N.H.; Khanh, T.H., Gương, V.T. Mô phỏng cân bằng nước và muối cho cây bắp (Zea MaysL.) trên đất nhiễm mặn tại huyện Thạnh Phú – tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần thơ 2014, 35, 9–22.

29. Thắng, V.N.; Lãm, N.N.; Tuấn, T.A.; Quất, N.N.; Châm, L.T.T. Ảnh hưởng của mặn đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng và năng suất của hai giống lạc L14 và L27. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2017, 53(3), 123–133. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.165.

30. Hải, N.T.T.; Khuynh, B.T.; Sửu, B.X.; Chính, V.Đ.; Phíp, N.T.; Hoàng, Đ.T. Phản ứng của một số giống lạc với điều kiện mặn nhân tạo. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, 11(3), 269–277.

31. Tiến, N.V.Đ.; Sinh, V.N. Đất nhiễm mặn và Phương pháp sử dụng, 2016. Online available: https://ahrd.com.vn/News/Detail/76.

32. Kiểm, N.V.; Phước, T.V. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và biến đổi áp suất thẩm thấu cá sặc rằn (Trichgaster pectoralis). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2011, 19b, 219–224.

33. Việt, L.Q.; Hải, T.N.; Tuấn, N.A. Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá đối giống (Liza subviridis) giai đoạn 1 đến 3 tháng tuổi. Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2010, 14, 205–212.

34. Đàn, T.V.; Điều, V. Nghiên cứu khả năng thích ứng độ mặn của cá nâu (Scatophagus Argus) trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Thừa Thiên Huế. January 2014, 1–8. Online available: https://www.researchgate.net/publication/274889301.

35. Xuyến, B.T.K. Khả năng thích nghi độ mặn của cá Basa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang 2015, 7(3), 37-44.

36. Hường, H.K.; Sơn, L.P.; Việt, L.Q.; Hương, Đ.T.T.; Hải, T.N. Ảnh hưởng độ mặn lên chu kỳ lột xác, sinh sản và tăng trưởng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2015, 38, 35–43. https://doi.org/10.13140/RG.2.2.19676.85121.

37. Tới, H.T.; Vân, N.T.H. Ảnh hưởng sốc độ mặn trong giai đoạn thả giống lên sinh trưởng của tôm sú (Penaeus monodon) ương theo công nghệ Biofloc. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(2), 132–140.

38. Bá, Đ.T. Giải pháp nuôi và ương cá nước ngọt mùa hạn mặn. Thủy sản Việt Nam, 2020.

39. Phương, N.P.H. Biện pháp hạn chế tác hại của hạn mặn đến đàn vật nuôi. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, 2013.

40. Dolan, A.H.; Walker, I.J. Understanding vulnerability of coastal communities to climate change related risks. J. Coast. Res. 2006, 3(SI 39), 1316–1323.

41. Dwyer, A.; Zoppou, C.; Nielsen, O.; Day, S.; Robert, S. Quantifying social vunerability: a methodology for indentifying those at risk to natural hazards, 2004.

42. ABARE–BRS. Indicators of community vulnerability and adaptive capacity across the Murray–Darling Basin: A focus on irrigation in agriculture. ABARE–BRS Client Rep. 2010, 43099, 1–68.

43. Vu, T.T.; Ranzi, R. Flood risk assessment and coping capacity of floods in central Vietnam. J. Hydro–Environment Res. 2017, 14, 44–60. https://doi.org/10.1016/j.jher.2016.06.001.