Tác giả

Đơn vị công tác

1 Ban quản lý Dự án 2 tỉnh Sóc Trăng; haum4220004@gstudent.ctu.edu.vn

2 Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ; htchong@ctu.edu.vn; loanb1705837@student.ctu.edu.vn; dvduy@ctu.edu.vn; tvty@ctu.edu.vn

*Tác giả liên hệ: dvduy@ctu.edu.vn; Tel.: +84–906975999.

Tóm tắt

Diễn biến đường bờ biển là nguồn dữ liệu quan trọng để đánh giá mức độ xói lở và bồi tụ của bãi biển. Trong các phương pháp khảo sát diễn biến đường bờ biển, phân tích ảnh viễn thám là một phương pháp giúp thu thập số liệu vị trí đường bờ biển một cách nhanh chóng và hầu như miễn phí. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích ảnh viễn thám để đánh giá biến động đường bờ biển thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006–2020 để tìm ra vận tốc xói lở, bồi tụ đường bờ tại các mặt cắt dọc theo đường bờ biển cũng như tính toán thay đổi thể tích bãi biển (DV). Kết quả phân tích cho thấy một phần đường bờ biển khu vực thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng (từ cống số 2 đến cống số 3) bị xói lở nghiêm trọng trong giai đoạn 2006–2020 với bề rộng rừng ngập mặn suy giảm khoảng 70–140 m giai đoạn 2006–2014 và 10–50 m giai đoạn 2014–2020. Vận tốc xói lở đường bờ biển lớn nhất bằng 11,68 m/năm và vận tốc suy giảm thể tích bãi biển tại các mặt cắt dọc theo đường bờ biển khu vực nghiên cứu dao động trong khoảng 3.000–7.000 m3/năm. Các kết quả của nghiên cứu có thể làm cơ sở để các cấp quản lý có giải pháp bảo vệ và phục hồi bãi biển một cách hợp lý.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hậu, L.M.; Hồng, H.T.C.; Loan, T.T.; Duy, Đ.V.; Tỷ, T.V. Đánh giá biến động đường bờ biển Thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng bằng phương pháp ảnh viễn thám. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 733, 98-108. 

Tài liệu tham khảo

1. Lawrence, P.L. Natural hazards of shoreline bluff erosion: A case study of horizon view, Lake Huron. Geomorphology 1994, 10(1–4), 65–81.

2. Zuzek, P.J.N.; R.B.; Thieme, S.J.S. Patial and temporal consideration for calculating shoreline change rates in the Great Lakes Basin. In: Byrnes, M.R.; Crowell, M., and Fowler, C. (eds.), Shoreline Mapping and Change Analysis: Technical Considerations and Management Implications. J. Coastal Res. 2003, SI 38, 125–146.

3. Gens, R. Remote sensing of coastlines: Detection, extraction and monitoring. Int. J. Remote Sens. 2010, 31(7), 1819–1836.

4. Elizabeth, H.B.; Ian, L.T. Shoreline Definition and Detection: A Review. J. Coastal Res. 2005, 2005(214), 688–703.

5. Alberico, I.; Cavuoto, G.; Di Fiore, V.; Punzo, M.; Tarallo, D.; Pelosi, N.; Ferraro, L.; Marsella, E. Historical maps and satellite images as tools for shoreline variations and territorial changes assessment: the case study of Volturno Coastal Plain (Southern Italy). J. Coastal Conserv. 2018, 22(5), 919–937.

6. Morton, R.A.; Mark, P.L.; Jeffrey, G.P.; Michael, A.C. Monitoring Beach Changes Using GPS Surveying Techniques. J. Coastal Res. 1993, 9(3), 702–720.

7. Laporte–Fauret, Q.; Marieu, V.; Castelle, B.; Michalet, R.; Bujan, S.; Rosebery, D. Low–Cost UAV for High–Resolution and Large–Scale Coastal Dune Change Monitoring Using Photogrammetry. J. Mar. Sci. Eng. 2019, 7(3), 1–16.

8. Pianca, C., Holman, R., Siegle, E. Shoreline variability from days to decades: Results of long–term video imaging. J. Geophys. Res. Oceans 2015, 120(3), 2159–2178.

9. Anh, T.K.D.; Sierd de, V.; Marcel, J.F.S. The Estimation and Evaluation of Shoreline Locations, Shoreline–Change Rates, and Coastal Volume Changes Derived from Landsat Images. J. Coastal Res. 2018, 35(1), 56–71.

10. Nghĩa, N.V.; Minh, H.V.T.; Luận, T.C.; Tỷ, T.V.  Đánh giá hiệu quả giảm sóng của kè Busadco: trường hợp nghiên cứu tại Biển Đông và Biển Tây tỉnh Cà Mau. Tạp chí xây dựng 2020, 198–205.

11. Pardo–Pascual, J.E.; Almonacid–Caballer, J.; Ruiz, L.A.; Palomar–Vázquez, J. Automatic extraction of shorelines from Landsat TM and ETM+ multi–temporal images with subpixel precision. Remote Sens. Environ. 2012, 123, 1–11.

12. Thịnh, P.T. Rừng ngập mặn ở Sóc Trăng 1965 – 2007. Vùng Ven biển Tỉnh Sóc Trăng. 2011, pp. 60.

13. Tùng, T.T.; Hiền, L.T.; Cát, V.M.; Đoàn, N.K. Nghiên cứu hiện tượng hạ thấp bãi trước đê, từ K0 đến K1+200, tuyến đê biển Bạc Liêu. Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường 2015, 50, 83–87.

14. Thuận, N.N.; Tỷ, T.V.; Hừng, T.V.; Hồng, H.T.C.; Nhạn, H.N.; Lâm, T.H.; Duy, Đ.V.; Hải, T.K.; Tuấn, T.V.; Quảng, T.M. Đánh giá hiệu quả của các công trình kè giảm sóng tại bờ biển Tây tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 93–105.

15. Tiến, N.N.; Cường, Đ.H.; Ưu, Đ.V.; Sáo, N.T.; Tuấn, T.A.; Nam, L.Đ. Phân tích biến động đường bờ khu vực bờ biển cửa sông Hậu bằng tư liệu ảnh viễn thám. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 2017, 17(4), 386–392.

16. Tình, T.V.; Phong, D.H. Sử dụng ảnh viễn thám và GIS nghiên cứu biến động đường bờ biển khu vực mũi Cà Mau. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2017, 12, 35–40.

17. Dolan, R.; Fenster, M.S.; Holme, S.J. Temporal Analysis of Shoreline Recession and Accretion. J. Coastal Res. 1991, 7(3), 723–744.

18. Bình P. T. Giới thiệu mô hình hồi quy tuyến tính. In: Econometrics by Example 2011, pp. 36.

19. Rosati, J.D. Concepts in sediment budgets. J. Coastal Res. 2005, 21(2), 307–322.

20. Rosati, J.D.; Kraus, N.C. Formulation of sediment budgets at inlets. Coastal Eng. Tech. Note 1999IV–15, pp. 20.

21. Larson, M.; Hanson, H.; Kraus., N.C. Analytical Solutions of One–Line Model for Shoreline Change near Coastal Structures. J. Waterway Port Coastal Ocean Eng. 1997, 123(4), 180–191.

22. Sabatier, F.; Stive, M.; Pons, F. Longshore variation of depth of closure on a micro–tidal wave–dominated coast. Coastal Eng. 2005, 4, 2327–2339.

23. McIvor, A., Möller, I., Spencer, T., Spalding, M. Reduction of Wind and Swell Waves by Mangroves. Nat. Coastal Prot. Ser. 2012, 40(1), pp. 27.