Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Khoa học Môi trường và Biến Đổi khí hậu; maihuyenhus@gmail.com; lamiesccvn@gmail.com;

2 Trường Đại học Lâm nghiệp; doibt@vnuf.edu.vn

3 Trung tâm bảo vệ tầng ô-dôn và Phát triển kinh tế các–bon thấp; qanhsilvi@gmail.com

4Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch môi trường; ngoctruongrpe@gmail.com; quangtoan9622@gmail.com

5 Bộ Công Thương; ntxthang@gmail.com

6 Viện Ứng dụng Công nghệ; minh07111996@gmail.com

*Tác giả liên hệ: maihuyenhus@gmail.com; Tel: +84–973365348

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả áp dụng chỉ số LVI để đánh giá định lượng tính dễ bị tổn thương (TDBTT) do biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) tại 03 huyện Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, nơi có Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha–Kẻ Bàng, được UNESCO công nhận là một trong những khu Di sản Thiên nhiên Thế giới. Bộ chỉ số được xây dựng gồm 64 yếu tố phụ, 07 yếu tố chính: Thảm họa tự nhiên và BĐKH (E), hiện trạng chăm sóc sức khỏe (S1), hiện trạng cung cấp thực phẩm (S2), tiếp cận các tiện nghi (S3), hiện trạng sinh kế (AC1), dân số–xã hội (AC2), hỗ trợ cộng đồng (AC3) và 03 nhóm cấu thành theo Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC): mức độ phơi bày (E–Exposure), mức độ nhạy cảm (S–Sensitivity), khả năng thích ứng (AC–Adaptive Capacity). Kết quả cho thấy tác động của BĐKH đến cộng đồng DTTS khu vực nghiên cứu là khá lớn nhưng (AC) chưa thật sự đáp ứng được những diễn biến khó đoán định của BĐKH và các hiện tượng thời tiết cực đoan,... Việc áp dụng LVI sẽ hỗ trợ cơ quan quản lý, nhà hoạch định chính sách giám sát diễn biến TDBTT, làm cơ sở đề xuất xây dựng chính sách nhằm thúc đẩy đa dạng hóa sinh kế, nâng cao khả năng thích ứng và cải thiện chất lượng cuộc sống, đặc biệt trong bối cảnh BĐKH.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Huyền, M.T.; Lâm, T.T.; Đồi, B.T.; Anh, H.Q.; Trường, P.N.; Toản, P.V.; Thắng, N.T.X.; Minh, T.B. Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số tại ba huyện Minh Hóa, Bố Trạch và Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 735, 36-37. 

Tài liệu tham khảo

1. DFID. Development on the Record. DFID Annual Report 2007. Department for International Development, 2007.
2. Bách, B.S.; Hòa, G.T.T.; Thắng, N.T.X. Nghiên cứu đánh giá mức độ dễ bị tổn thương sinh kế do biến đổi khí hậu tại các xã ven biển thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu 2018, 5, 20–26.
3. Chính phủ. Nghị định số 05/2011/NĐ–CP ngày 14/01/2011 về Công tác dân tộc, 2011.
4. Núi, N.Đ. Chính sách dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật 2020, tr. 288.
5. Tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam. Di cư, tái định cư và biến đổi khí hậu tại Việt Nam, Giảm nhẹ mức độ phơi bày trước hiểm họa và tổn thương từ khí hậu cực đoan thông qua di cư tự do và di dân theo định hướng, 2014, tr. 29.
6. Thuận, N.T.; Giai, N.S., Tổn thương về sinh kế ở các vùng liên quan đến dao động và biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2016, 7, 9–14.
7. Châm, Đ.Đ.; Sơn, H.N.; Anh, N.K. Đánh giá mức độ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu ở các xã bãi ngang dải ven biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và đề xuất mô hình sinh kế bền vững. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội 2020, tr. 364.
8. Thủy, T.T.; Thục, T.; Hương, H.L.H. Đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với đa thiên tai ở ven biển Trung Trung Bộ. Tạp chí Khoa học khí tượng thủy văn 2020, 718, 72–84.
9. Rentschler, J.; de Vries Robbé, S.; Braese, J.; Dũng, N.H; van Ledden. M.; Pozueta Mayo, B. Tăng cường khả năng chống chịu cho khu vực ven biển: Đảm bảo an toàn cho sự phát triển khu vực ven biển Việt Nam trước rủi ro thiên tai. Washington, DC: Ngân hàng Thế giới, 2020, tr. 230.
10. Trường, P.N.; Tuân, L.A.; Ngọc, P.T.B.; Thắng, N.T.X. Áp dụng chỉ số dễ bị tổn thương sinh kế gắn với rừng ngập mặn trong bối cảnh Biến đổi khí hậu tại các huyện Nga Sơn và Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy Lợi và Môi trường 2019, 65, 123–130.
11. Cảnh, L.Q.; Vân, H.N.T.; Thành, N.T.; Huy, N.Đ.; Quang, T.H.; Tài, T.T. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nhiệt độ và lượng mưa khu vực tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 724, 1–14.
12. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình. Báo cáo Rà soát thực hiện các chế độ chính sách trên địa bàn các xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 – 2020, số 175/BC–UBND ngày 13 tháng 7 năm 2021.
13. Ban dân tộc tỉnh Quảng Bình. Kết quả điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội DTTS tỉnh Quảng Bình năm 2019.
14. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình. Báo cáo Kết quả rà soát, xác định các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021–2025 trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Quyết định số 39/2020/QĐ–TTg, số 87/BC–UBND, ngày 20 tháng 4 năm 2021.
15. IPCC. Climate Change: Impacts, Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, UK, 2001, pp. 976.
16. IPCC. Climate Change: Impacts, Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, UK, 2007, pp. 1032.
17. Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Ứng phó với Biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Nhà Xuất bản thanh niên, Hà Nội, 2017, tr. 395.
18. Hahn, M.B.; Riederer, A.M.; Foster, S.O. The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change – a case study in Mozambique. Global Environ. Change 2009, 19, 74–88.
19. Lý, N.Đ.; Dương, N.H; Đại, N. Khí hậu và thuỷ văn tỉnh Quảng Bình. Nhà xuất bản Khoa học kỹ Thuật, Hà Nội 2013, tr. 310.
20. Mai, T. Đa dạng văn hóa tộc người khu vực Phong Nha– Kẻ Bàng, 2019. https://phongnhakebang.vn/da–dang–van–hoa–toc–nguoi–khu–vuc–phong–nha–ke–bang.html
21. Tỉnh ủy Quảng Bình. Báo cáo về già hóa dân số và chất lượng dân số; Biến đổi khí hậu và môi trường trên địa bàn tỉnh Quang Bình, số 43/BC–TU ngày 19/3/2021, tr. 30.
22. Trung tâm Quan trắc Khí tượng Thủy văn. Bộ số liệu khí tượng trạm đo huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 1971–2020, 2021.
23. UNDP. Reducing disaster risk: A challenge for development, United Nations Development Programme, Bureau for Crisis Prevention and Recovery, New York, 2004, pp. 149.  
24. UNDP. Human development reports, United Nations Development Programme 1 UN Plaza, New York, New York, 10017, USA, 2007, pp. 384.
25. Ngọc, P.T.B.N.; Sơn, H.N.; Chi, L.K. Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế tại ba xã đồng bằng thấp trũng thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu 2019, 10, 55–64.
26. Sullivan, C.A.; Meigh, J.R.; Fediw, T.S. Derivation and testing of the Water Poverty Index Phase 1. Final Report May 2002. Wallingford, Centre for Ecology and Hydrology, 2002, pp. 603.
27. Ủy ban dân tộc và Tổng cục thống kê, Kết quả điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế–xã hội của 53 dân tộc thiểu s