Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Văn Lang; dienchaunguyensgcc@gmail.com; hien.htt@vlu.edu.vn; thanhyu98@gmail.com
*Tác giả liên hệ: dienchaunguyensgcc@gmail.com; Tel.: +84–909232706
Tóm tắt
Hiện nay, chuyển đổi số là mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đồng thời là cơ hội để phát triển kinh tế tuần hoàn. Nghiên cứu này phân tích hiện trạng chuyển đổi số trong hoạt động quản lý chất thải công nghiệp tại một số tỉnh phía Nam trên cơ sở phỏng vấn sâu các bên liên quan. Kết quả cho thấy công tác báo cáo cũng như số hóa, phân tích và quản lý dữ liệu chất thải công nghiệp chỉ áp dụng mức độ chuyển đổi số cơ bản, mặc dù đã có vài công nghệ số được triển khai như hệ thống định vị chất thải (GPS) và phần mềm kê khai phí bảo vệ môi trường nước thải. Công tác quản lý chất thải tái chế tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần được đẩy mạnh và hỗ trợ bằng phần mềm dữ liệu. Nghiên cứu nhấn mạnh vai trò của trung tâm trao đổi (thông tin) chất thải trên nền tảng công nghệ kỹ thuật số. Vai trò tích cực của công nghệ số là động lực thúc đẩy chuyển đổi số. Rào cản lớn nhất chính là thiếu thể chế và hướng dẫn cụ thể, yêu cầu về trình độ nhân lực, và chi phí đầu tư cho chuyển đổi số. Nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm tối ưu hóa công tác quản lý chất thải công nghiệp trên cơ sở chuyển đổi số.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Châu, N.Đ.; Hiền, H.T.T.; Thanh, L.T. Hiện trạng chuyển đổi số trong quản lý chất thải công nghiệp hướng tới kinh tế tuần hoàn tại các tỉnh phía Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, EME4, 169-180.
Tài liệu tham khảo
1. Sariatli, F. Linear economy versus circular economy: A comparative and analyzer study for optimization of economy for sustainability. Visegrad J. Bioeconomy Sustainable Dev. 2017, 6(1), 31–34.
2. Ellen MacArthur Foundation [EMA]. Towards the circular economy. J. Ind. Ecol. 2013, 2, 23–44.
3. Geissdoerfer, M. et al. Business models and supply chains for the circular economy. J. Cleaner Prod. 2018, 190, 712–721.
4. Ghisellini, P.; Cialani, C.; Ulgiati, S. A review on circular economy: the expected transition to a balanced interplay of environmental and economic systems. J. Cleaner Prod. 2016, 114, 11–32.
5. Pearce, D.W.; Turner, R.K.; Turner, R.K. Economics of natural resources and the environment. Johns Hopkins University Press, 1990.
6. Lewis, H. Defining product stewardship and sustainability in the Australian packaging industry. Environ. Sci. Policy 2005, 8(1), 45–55.
7. Schroeder, P.; Anggraeni, K.; Weber, U. The Relevance of Circular Economy Practices to the Sustainable Development Goals. Res. Anal. 2019, 23(1), 77–95.
8. Hidayatno, A.; Destyanto, A.R.; Hulu, C.A. Industry 4.0 Technology Implementation Impact to Industrial Sustainable Energy in Indonesia: A Model Conceptualization. Energy Procedia 2019, 156, 227–233.
9. Silvestre, B.S.; Ţîrcă, D.M. Innovations for sustainable development: Moving toward a sustainable future. J. Cleaner Prod. 2019, 208, 325–332.
10. Drath, R.; Horch, A. Industrie 4.0: Hit or Hype? IEEE Ind. Electron. Mag. 2014, 8(2), 56–58.
11. Wang, Y. et al. Industry 4.0: a way from mass customization to mass personalization production. Adv. Manuf. 2017, 5(4), 311–320.
12. Mohammed Ali, B. The Role of Industry 4.0 in Achieving Sustainable Development Goals. Int. J. Technol. 2019, 10(4), 291–319.
13. Ramakrishna, S. et al. Emerging Industrial Revolution: Symbiosis of Industry 4.0 and Circular Economy: The Role of Universities. Sci. Technol. Soc. 2020, 25(3), 505–525.
14. Halse, L.L.; Jæger, B. Operationalizing Industry 4.0: Understanding Barriers of Industry 4.0 and Circular Economy. 2019. Cham: Springer International Publishing.
15. Lopes de Sousa Jabbour, A.B.; et al. Industry 4.0 and the circular economy: A proposed research agenda and original roadmap for sustainable operations. Ann. Oper. Res. 2018, 270(1), 273–286.
16. Lee, J.; Cameron, I.; Hassall, M. Improving process safety: What roles for Digitalization and Industry 4.0? Process Saf. Environ. Prot. 2019, 132, 325–339.
17. Markus, A. Digitalizing the circular economy – Circular economy engineering defined by the metallurgical internet of things. J. Metall. Mater. Trans. B 2016, 47, 3194–3220.
18. Dantas, T.E.T. et al. How the combination of Circular Economy and Industry 4.0 can contribute towards achieving the Sustainable Development Goals. Sus. Prod. Consumption 2021, 26, 213–227.
19. Quint, F.; Sebastian, K.; Gorecky, D. A Mixed–reality Learning Environment. Procedia Comput. Sci. 2015, 75, 43–48.
20. Goyal, S.; Esposito, M.; Kapoor, A. Circular economy business models in developing economies: Lessons from India on reduce, recycle, and reuse paradigms. Thunderbird Int. Bus. Rev. 2018, 60(5), 729–740.
21. Bressanelli, G.; et al. The role of digital technologies to overcome Circular Economy challenges in PSS Business Models: an exploratory case study. Procedia CIRP 2018, 73, 216–221.
22. European Union [EU]. Circular Economy Action Plan: The EU’s new circular action plan paves the way for a cleaner and more competitive Europe 2020 6th October 2021.
23. Borchard, R.; Zeiss, R.; Recker, J. Digitalization of waste management: Insights from German private and public waste management firms, 2021.
24. Frosch, R.A. Industrial ecology: a philosophical introduction. Proceedings of the National Academy of Sciences, 1992, 89(3), pp. 800.
25. Murray, A.; Skene, K.; Haynes, K. The Circular Economy: An Interdisciplinary Exploration of the Concept and Application in a Global Context. J. Bus. Ethics 2017, 140(3), 369–380.
26. Bocken, N.M.P.; et al. Taking the Circularity to the Next Level: A Special Issue on the Circular Economy, 2017, 21(3), 476–482.
27. Kalmykova, Y.; Sadagopan, M.; Rosado, L. Circular economy – From review of theories and practices to development of implementation tools. Resour. Conserv. Recycl. 2018, 135, 190–201.
28. Su, B.; et al. A review of the circular economy in China: moving from rhetoric to implementation. J. Cleaner Prod. 2013, 42, 215–227.
29. Jensen, J.P.; Remmen, A.J.P.M. Enabling circular economy through product stewardship. Procedia Manuf. 2017, 8, 377–384.
30. Sevigné–Itoiz, E.; et al. Environmental consequences of recycling aluminum old scrap in a global market. Resour. Conserv. Recycl. 2014, 89, 94–103.
31. Mirabella, N.; Castellani, V.; Sala, S. Current options for the valorization of food manufacturing waste: a review. J. Cleaner Prod. 2014, 65, 28–41.
32. Bilitewski, B., The circular economy and its risks. J. Waste Manage. 2012, 1(32), 1–2.
33. Ellen MacArthur Foundation (EMA). Growth within: A Circular economy vision for a competitive Europe. 2015.
34. Franco, M.A.J.J.o.C.P. Circular economy at the micro level: A dynamic view of incumbents’ struggles and challenges in the textile industry. J. Cleaner Prod. 2017, 168, 833–845.
35. Geng, Y.; Doberstein, B.J.T.I.J.o.S.D.; Ecology, W. Developing the circular economy in China: Challenges and opportunities for achieving leapfrog development. Int. J. Sus. Dev. World Ecol. 2008, 15(3), 231–239.
36. Naustdalslid, J. Circular economy in China – the environmental dimension of the harmonious society. Int. J. Sus. Dev. World Ecol. 2014. 21(4), 303–313.
37. Zhijun, F.; Nailing, Y.J.S.S. Putting a circular economy into practice in China. Sus. Sci. 2007, 2(1), 95–101.
38. Nobre, G.C.; Tavares, E.J.J.M.T.R. Assessing the role of big data and the internet of things on the transition to circular economy: Part II: An extension of the ReSOLVE framework proposal through a literature review. Platinum Met. Rev. 2020, 64(1), 32–41.
39. Marr, B. Why everyone must get ready for the 4th industrial revolution. Forbes Tech. 2016, 5.
40. Diaz, A.; et al. Sustainable product development in a circular economy: Implications for products, actors, decision–making support and lifecycle information management. Sus. Prod. Consumption 2021, 26, 1031–1045.
41. Nandi, S.; et al. Redesigning Supply Chains using Blockchain–Enabled Circular Economy and COVID–19 Experiences. Sus. Prod. Consumption 2021, 27, 10–22.
42. Pacini, H.; et al. Network analysis of international trade in plastic scrap. Sus. Prod. Consumption 2021, 27, 203–216.
43. Thanh, L.T.; et al. Hiện trạng quản lý tại nguồn tro, xỉ từ các hệ thống lò đốt nhiên liệu trong khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. TNU J. Sci. Technol. 2021, 226(08), 195–202.
44. Trung Tâm PT CN HT TP. HCM. Khu công nghiệp sinh thái vì một nền công nghiệp xanh. 2011 12/10/2021]; Available from: http://congthuonghcm.vn/index.php?mod=article&id=371.
45. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Giải pháp môi trường: Trao đổi chất thải công nghiệp. 2007 12/10/2021]; Available from: http://vusta.vn/chitiet/tin–tuyen–sinh–dao–tao/Giai–phap–moi–truong–Trao–doi–chat–thai–cong–nghiep–1011.
46. Mechsner, G. Die Digitalisierung der Abfallwirtschaft – Umfrage deckt Unsicherheit bei Entsorgern auf. NETWASTE. 2017.