Tác giả

Đơn vị công tác

1 Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất; nguyengiatrong@humg.edu.vn; nguyenvietnghia@humg.edu.vn; phamcongkhai@humg.edu.vn; phamngocquang@humg.edu.vn

2 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; hathanh5984@gmail.com

3 Phòng kinh tế và hạ tầng huyện Cam Lâm, Khánh Hòa; funnylams@gmail.com

4 Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang; dungcnl@gmail.com

5 Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam; vngeonet@monre.gov.vn

*Tác giả liên hệ: nguyenvietnghia@humg.edu.vn; Tel.: +84–947868139

Tóm tắt

Nghiên cứu chuyển dịch kiến tạo mảng là một nhiệm vụ đã và đang được tiến hành thường xuyên và liên tục tại Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu chuyển dịch kiến tạo mảng góp phần đánh giá mức độ tai biến địa chất cũng như góp phần vận hành các công trình trên khu vực một cách an toàn. Tại Việt Nam, từ năm 2016 đến cuối năm 2019, mạng lưới VNGEONET bao gồm 65 trạm CORS được xây dựng, phân bố trên toàn lãnh thổ Việt Nam phục vụ cho nhiều mục đích, trong đó có mục địch nghiên cứu chuyển dịch kiến tạo mảng. Dựa trên dữ liệu đo GNSS từ năm 2019 đến năm 2022, đã xác định chuyển dịch cho 17 điểm trên lãnh thổ Việt Nam. Kết quả tính toán trong nghiên cứu này cho thấy sự tương đồng về độ lớn cũng như hướng chuyển dịch khi so sánh với các kết quả đã công bố trước đó, tuy nhiên độ chính xác được nâng lên. Với chuỗi dữ liệu đo dài sẽ góp phần nâng cao độ chính xác xác định chuyển dịch lên 30%. Bên cạnh đó, sự khác biệt về tốc độ chuyển dịch lên tới xấp xỉ 1 cm giữa các điểm là điều cần chú ý khi tiến hành hiện đại hóa hệ quy chiếu trắc địa tại Việt Nam.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trọng, N.G.; Nghĩa, N.V.; Khải, P.C.; Thành, N.H.; Hà, L.L.; Dũng, V.T.; Quân, N.V.; Quang, P.N. Xác định chuyển dịch trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam dựa vào dữ liệu của các trạm CORS thuộc mạng lưới VNGEONET. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 739, 59-66. 

Tài liệu tham khảo

1. Tô, T.Đ.; Hùng, P.V. Xây dựng lưới GNSS thường trực tại Việt Nam dưới góc nhìn địa kiến tạo. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất 2013, 41, 58–64.

2. Altiner, Y.; Söhne, W.; Güney, C.; Perlt, J.; Wang, R.; Muzli, M. A geodetic study of the 23 October 2011 Van, Turkey earthquake. Tectonophysics 2013, 588, 118–134. http://dx.doi.org/10.1016/j.tecto.2012.12.005.

3. Jun, L.S.; Sic, J.H. Analysis of Plate Motion Parameters in Southeastern South Korea using GNSS. J. Korean Soc. Surv. Geod. Photogramm. Cartography 2020, 38(6), 697–705. https://doi.org/10.7848/ksgpc.2020.38.6.697.

4. Tiryakioglu, İ.; Gulal, E.; Solak, H.I.; Ozkaymak, C. Crustal Deformation Modelling by GNSS Measurements: Southwestern Anatolia, Turkey. Adv. Sci. Technol. Innovation 2018, 1895–1897. https://doi.org/10.1007/978-3-319-70548-4_547.

5. Sefa Yalvaç. Determining the Effects of the 2020 Elazığ–Sivrice/Turkey (Mw 6.7) Earthquake from the Surrounding CORS–TR GNSS Stations. Turk. J. Geosicences 2020, 1(1), 15–21.

6. Yamin, D.; Peng, Z.; Zhihao, J.; Jinzhong, B. The Data Processing and Analysis of National GNSS CORS Network in China. China National Report on Geodesy (2007–2010), Report No.04, 2011.

7. Danezis, C.; Chatzinikos, M.; Kotsaki, C. Linear and Nonlinear Deformation Effects in the Permanent GNSS Network of Cyprus. Sensors 2020, 20, 1768. doi:10.3390/s20061768.

8. Kyung, K.S.; Tae–Suk, Bae. Long–Term GNSS Analysis for Local Geodetic Datum After 2011 Tohoku Earthquake, J. Navig. 2017, 71(1), 1–17. doi:10.1017/S0373463317000595.

9. Abdallah, A.; Agag, T.; Dawod, G. ITRF–Based Tectonic Coordinates Changes using GNSS–CORS Networks: A Case Study of Egypt. Surv. Land Inf. Sci. 2021, 80(2), 69–78.

10. Duong, C.C.; Yun, H.S.; Cho, J.M. GPS measurements of horizontal deformation across of Lai Chau – Dien Bien (Dien Bien Phu) fault in Northwest of Viet Nam 2002 – 2004. Earth Planets Space 2006, 58, 523–528.

11. Hải, V.Q. Xác định chuyển dịch tuyệt đối khu vực lưới GPS Tam Đảo – Ba Vì. Tạp chí Các khoa học về Trái đất 2016, 38(1), 14–21.

12. Tô, T.Đ.; Yêm, N.T.; Công, D.C.; Hải, V.Q.; Zuchiewicz, W.; Cường, N.C.; Nghĩa, N.V. Recent crustal movements of northern Vietnam from GPS data. J. Geodyn. 2013, 69, 5–10.

13. Trịnh, P.T.; Liêm, N.V.; Anh, N.T.; Hải, V.Q.; Tô, T.Đ.; Hướng, N.V.; Vinh, H.Q.; Thơm, B.V.; Túc, N.Đ.; Xuyên, N.Q.; Hùng, V.T.; Thịnh, N.H.; Hùng, T.Q.; Tùng, L.M.; Thảo, B.T.; Tiến, N.V.; Thế, Đ.V. Kết quả nghiên cứu ban đầu về tốc độ dịch chuyển kiến tạo hiện đại trên biển Đông. 2009, http://idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2009/a310/a1.htm.

14. Minh, L.H.; Masson, F.; Bourdillon, A.; Fleury, R.; Hu, J.C.; Hùng, V.T.; Thanh, L.T.; Thắng, N.C.; Thành, N.H. Chuyển động hiện đại vỏ Trái đất theo số liệu GPS liên tục tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Tạp chí Các khoa học về Trái đất 2010, 36(1), 1–13.

15. Lau, N.N. Richard Coleman, Ha Minh Hoa. Determination of tectonic velocities of some continuously operating reference stations (CORS) in Vietnam 2016–2018 by using precise point positioning. VN J. Earth Sci. 2020, 43(1), 1–12,

16. Kowalczyk, K.; Rapinski, J. Verification of a GNSS Time Series Discontinuity Detection Approach in Support of the Estimation of Vertical Crustal Movements. J. Geo–Inf. 2018, 7, 149. doi:10.3390/ijgi7040149.

17. Trọng, N.G.; Thạch, L.T.; Thành, N.H.; Quang, P.N.; Cương, N.V. Bước đầu xác định chuyển dịch cho một số trạm CORS khu vực miền Bắc Việt Nam sử dụng phần mềm Gamit/Glock. Hội nghị Khoa học quốc gia về công nghệ địa không gian trong khoa học trái đất và môi trường, 2021, 137–146.