Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; ctthuong@hunre.edu.vn
2 Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam; nguyenvantamtan@gmail.com
*Tác giả liên hệ: ctthuong@hunre.edu.vn; Tel.: +84–981244579
Tóm tắt
Nghiên cứu sự biến đổi số đợt rét đậm (RĐ), rét hại (RH) dựa trên nhiệt độ trung bình ngày (Ttb) tại 10 trạm khí tượng vùng Đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB) cho thấy, trung bình mỗi năm có khoảng 6.2 đợt RĐ và 3.2 đợt RH ảnh hưởng. Các đợt RĐ, RH chủ yếu kéo dài từ 1 đến 4 ngày (chiếm khoảng 70%). Chúng có xu hướng giảm khoảng 0,3 đến 0,5 đợt RĐ/thập kỷ và khoảng 0.4 đến 0,7 đợt RH/thập kỷ. Trong những năm gần đây, số đợt RĐ, RH có xu hướng thấp hơn trung bình nhiều năm (TBNN). Ở hầu hết các trạm, chúng thường giảm dần từ thập kỷ 1981–1990, song lại tăng trong thập kỷ 2011–2020 (đối với các đợt kéo dài từ 1 đến 3 ngày và trên 10 ngày). Mức độ tăng giảm số đợt RĐ, RH trong từng thập kỷ không nhiều, nhất là đối với các đợt RĐ, RH kéo dài từ 10 ngày trở lên. Số đợt RĐ
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Tài liệu tham khảo
1. Hòa, V.V.; Tuấn, V.A.; Khiêm, N.V.; Hoài, N.T.T.; An, N.V. Nghiên cứu xác định các đợt lạnh bất thường trong các tháng chính đông trên khu vực Bắc Bộ trong giai đoạn 1979–2017. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2009, 582, 50–59.
2. Hòa, V.V. và cộng sự. Nghiên cứu tác động của BĐKH tới sự xâm nhập của các đợt lạnh và nóng ấm bất thường trong mùa đông ở khu vực miền núi phía Bắc phục vụ phát triển kinh tế – xã hội. Báo cáo tổng kết Đề tài NCKH cấp NN. Tháng 12/2020. 290tr.
3. Tân, P.V. và cộng sự. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ, Tháng 12/2010.
4. Hương, P.T.T. và cs. Nghiên cứu khả năng dự báo các hiện tượng thời tiết cực đoan trong gió mùa mùa đông ở miền Bắc Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012.
5. Hường, C.T.T. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến một số cực trị khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Địa lý. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2/2015.
6. Hansen, J.; Ruedy, R.; Sato, M.K.L. Global surface temperture change. Rev. Geophys. 2010, 48, RG4004.
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2020.
8. Manton, M.J.; Della–Marta, P.M.; Haylock, M.R.; Hennessy, K.J.; Nicholls, N.; ChahPaers, L.E., Collins, D.A., Daw, G., Finet, A., Gunawan, D.; Inape, K.; Isobe, H.; Kestin, T.S.; Lefale, P.; Leyu, C.H.; Lwin, T.; Maitrepierre, L.; Ouprasitwong, N.; Page, C.M.; Pahalad, J.; Plummer, N.; Salinger, M.J.; Salinger, Suppiah, R.; Tran, V.L.; Trewin, B.; Tibig, I.; Yee, D. Trends in extreme daily rainfall and temprature in Southeast Asia and the south pacific: 1961–1998. Int. J. Climatol 2001, 21, 269–284.
9. Vincent, L.A.; Peterson, T.C.; Barros, V.R.; Marino, M.B.; Rusticucci, M.; Carrasco, G.; Ramirez, E.; Alves, L.M.; AhParizzi, G.; Berlato, M.A.; Grimm, A.M.; Marengo, J.A; Molion, A.; Moncunili, D.F.; Rebello, G. Observed Trends in Indices of Daily Temperature Extremes in South America 1960–2000. J. Clim. 2005, 18, 5011–5023.
10. Dash, S.K.; Mamgain, A. Changes in the Frequency of Different Categories of Temperature Extremes in India. J. Appl. Meteor. Climatol. 50, 1842–1858.
11. Toreti, A.; Desiato, F. Temperature trends over Italy from 1961 to 2004. Theor. Appl. Climatol. 2011, 91, 81–88.
12. Zhai, P.; Pan, X. Trends in temperature extremes during 1951–1999 in China. Geophys. Res. Lett. 2003, 30(17), 1–4.
13. Bulygina, O.N.; Razuvaev, V.N.; Korshunova, N.N.; Groisman, P.Ya. Climate variations and changes in extreme climate events in Russia. Environ. Res. Lett. 2007, 2, 1–7.
14. Lành, N.V. Một số kết quả nghiên cứu về sự biến đổi khí hậu trên khu vực Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2007, 560, 33–38.
15. Thắng, N.V.; Hiệu, N.T.; Thục T. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2010.
16. Hằng, V.T.; Hằng, P.T.L.; Tân, P.V. Sự biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại ở các vùng khí hậu Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2010, 3S, 334–343.
17. Ngữ, N.Đ. và cs. Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, Môi trường và kinh tế – xã hội ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, 2002.
18. Hà, H.T.M.; Tân, P.V. Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961–2007. Tạp chí khoa học – Đại học tự nhiên và Công nghệ 2009, 412–422.
19. Ngà, P.T.; Hòa, V.V. Đặc điểm hoạt động của không khí lạnh trên khu vực đồng bằng Bắc Bộ trong giai đoạn 1997–2017. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2018, 690, 23–32.
20. Hường, C.T.T.; Tân, P.V. Ảnh hưởng của ENSO đến số ngày rét đậm trên các vùng khí hậu phía bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường 2014, 5, 3–11.
21. Hường, C.T.T.; Bình, H.T. Nghiên cứu ảnh hưởng của ENSO đến tần suất và cường độ không khí lạnh. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường 2020, 34, 138–147.
22. Hòa, V.V.; Hà, L.T.T. Nghiên cứu mối quan hệ giữa số đợt lạnh bất thường với hiện tượng ENSO trên khu vực Bắc Bộ Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 714, 30–39.