Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Tính toán cân bằng nước là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong quy hoạch phát triển bền vững của khu vực. Việc tìm ra được một mô hình quản lý tài nguyên nước hiệu quả luôn là một chủ đề khó, hấp dẫn các nhà khoa học thủy lợi. Mục đích chính của nghiên cứu này là kết hợp các phần mềm SWAT, CROPWAT và WEAP thành một công cụ tính toán cân bằng nước hoàn chỉnh cho lưu vực Sesan, Tây Nguyên. Mô hình SWAT sẽ được sử dụng để xác định tiềm năng của nguồn nước mặt, CROPWAT sẽ được dùng để tính toán nhu cầu nước cho nông nghiệp, trong khi mô hình WEAP sẽ phân bổ nguồn nước này cho các đối tượng sử dụng khác nhau. Kết quả cho thấy mặc dù trong năm 2015 - 2016 Sesan là lưu vực có tiềm năng nước lớn, nhưng tình trạng thiếu nước nghiêm trọng vẫn xảy ra tại một số nơi.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hoàng Anh Huy (2017), Ứng dụng mô hình FLAASH hiệu chỉnh ảnh hưởng của khí quyển ảnh vệ tinh LANDSAT. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 679, 41-45.

Tài liệu tham khảo

1. Adler-Golden, S.M.; Berk, A.; Bernstein, L.S.; Richtsmeier, S.C.; Acharya, P.K.; Matthew, M.W.; Anderson, G.P.; Allred, C.; Jeong, L.S.; Chetwynd, J.H (1998), FLAASH, A MODTRAN4 Atmospheric Correction Package for Hyperspectral Data Retrievals and Simulations, Summaries of the Seventh Annual JPL Earth Science Workshop, 1, 1998, 98.

2. Adler-Golden, S.M.; Matthew, M.W.; Bernstein, L.S.; Levine, R.Y.; Berk, A.; Richtsmeier, S.C.; Acharya, P.K. (1999), Atmospheric Correction for Short-wave Spectral Imagery Based on MODTRAN4. SPIE Proceedings on Imaging Spectrometry, 3753, 61.

3. Chavez, P. (1988), An Improved Dark-Object Subtraction Technique for Atmospheric Scattering Correction of Multispectral Data. Remote Sensing of Environment, 24, 459-479.

4. Chavez,P. (1996) Image-based atmospheric corrections - Revisited and improved. Photogramm. Eng. Remote Sensing, 62, 1025-1036.

5. Cooley, T. et al. (2002), FLAASH, a MODTRAN4-based atmospheric correction algorithm, its application and validation. Geoscience and Remote Sensing Symposium, 2002. IGARSS'02. 2002 IEEE International. Vol. 3. IEEE.

6. Cục Điều tra Địa chất Hoa Kỳ (USGS) https://www.usgs.gov/.

7. Hall, F. G.; Strebel,D. E.;Nickeson,J. E.;Goetz,S. J. (1991), Radiometric rectification: Toward a common radiometric response among multidate, multisensor images. Remote Sens. Environ., 35, 11-27.

8. Houborg, R.; McCabe, M. F. (2017), Impacts of dust aerosol and adjacency effects on the accuracy of Landsat 8 and RapidEye surface reflectances. Remote Sensing of Environment, 194, 127-145.

9. Liang,S. L.;Fang, H.L.; Chen, M. Z. (2001), Atmospheric Correction of Landsat ETM+ Land Surface Imagery-Part I: Methods. IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, 39,11, 2490-2498.

10. Liang, S.; Fallah, A. H.; Kalluri, S.; JáJá, J.; Kaufman, Y. J.; Townshend, J. R. (1997), An operational atmospheric correction algorithm for Landsat Thematic Mapper imagery over the land. Journal of Geophysical Research: Atmospheres, 102(D14), 17173-17186.

11. Liang, S.; Fallah-Adl, H.;Kalluri, S.;JaJa, J.;Kaufman, Y.;Townshend,J. (1997), Development of an operational atmospheric correction algorithm for TM imagery. J. Geophys. Res., 102, 17173- 17186.

12. Kaufman,Y. J.;SendraC. (1988), Automatic atmospheric correction. Int. J. Remote Sensing, 9, 1357-1381.

13. Kaufman, Y. J.;Wald, A.; Lorraine, L. A.;Gao, B. C.;Li, R. R.; Flynn, L. (1997), Remote sensing of aerosol over the continents with the aid of a 2.2 µm channel. IEEE Trans. Geosci. Remote Sensing, 35, 1286-1298.

14. Kruse, F. A. (2004), Comparison of ATREM, ACORN, and FLAASH atmospheric corrections using low-altitude AVIRIS data of Boulder, CO. Summaries of 13th JPLAirborne Geoscience Workshop, Jet Propulsion Lab, Pasadena, CA.

15. Teillet, P. M.;Fedosejevs, G. (1995), On the dark target approach to atmospheric correction of remotely sensed data. Can. J. Remote Sensing, 21, 374-387.