Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Nghiên cứu biển và hải đảo; anhnh.wru@gmail.com; duvantoan@gmail.com; maikiendinh79@yahoo.com; ahoang1983@gmail.com; buithuy46kt@gmail.com

*Tác giả liên hệ: ahoang1983@gmail.com; Tel.: +84–398203570

Tóm tắt

Vịnh Đà Nẵng là vùng phát triển kinh tế trọng tâm của Thành Phố Đà Nẵng đặc biệt với hoạt động hàng hải nội địa và quốc tế nên nguy cơ tràn dầu là hiển hiện sẽ ảnh hưởng rất lớn tới kinh tế và đời sống của người dân. Tài liệu hướng dẫn về chỉ số nhạy cảm môi trường (ESI) của NOAA được ban hành để đánh giá mức độ tổn thương khi có sự cố tràn dầu (SCTD) xảy ra nhằm xác định những khu vực nhạy cảm để có những kế hoạch phòng bị và ứng phó thích hợp . Theo bản hướng dẫn thì bản đồ ESI bao gồm ba loại thông tin cơ bản: Phân loại đường, Tài nguyên sinh và Tài nguyên con người sử. Bài báo tập trung nghiên cứu về vấn đề phân loại đường bờ, cụ thể là nghiên cứu xây dựng chỉ số nhạy cảm đường bờ vịnh Đà Nẵng áp dụng theo tài liệu hướng dẫn về chỉ số nhạy cảm môi trường (ESI). Nghiên cứu sử dụng đường mép nước của bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 làm đường bờ cơ sở kết hợp khảo sát thực địa để phân loại đường bờ theo ESI. Kết quả đưa ra được bản đồ phân loại đường bờ ESI và bản đồ mức độ nhạy cảm đường bờ, qua đó cung cấp thông tin cần thiết cho việc lập bản đồ nhạy cảm môi trường ESI.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Anh, N.H.; Toán, D.V.; Định, M.K.; Anh, N.H.; Thủy, B.T. Xây dựng chỉ số nhạy cảm đường bờ Vịnh Đà Nẵng áp dụng theo hướng dẫn NOAA về chỉ số nhạy cảm môi trường. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 741, 75-84. 

Tài liệu tham khảo

1. NOAA. Environmental Sensitivity Index Guidelines version 4.0. NOAA Technical Memorandum NOS OR&R 52. Emergency Response Division, National Ocean Service, Seattle, 2019, pp. 228.

2. Souza Filho, P.W.M.; Goncalves, F.D.; de Miranda, F.P.; Beisl, C.H.; de Faria Almeida, E. Environmental sensitivity mapping for oil spill in the Amazon coast using remote sensing and GIS technology, IGARSS 2004. 2004 IEEE International Geosci. Remote Sens. Symp. 2004, 3, 1565–1568.

3. Nachite, D.; Del Estal Domínguez, N.; El M'rini, A.; Anfuso, G. Environmental Sensitivity Index maps in a high maritime transit area: The Moroccan coast of the Gibraltar Strait study case. J. Afri. Earth. Sci. 2020, 163, 103750.

4. Gil–Agudelo.; Diego, L.; Nieto, B.; Ramón, A.; Ibarra, M.; Diana, M.; Guevara, V.; Ana, M.; Gundlach, E. Environmental sensitivity index for oil spills in marine and coastal areas in Colombia. C.T.F Cienc. Tecnol. Futuro. 2015, 6(1), 17–28.

5. ApsMadli, R.; Kopti, H.; Tõnisson K.; Orviku, Ü. Suursaar. Environmental Sensitivity Index: Estonian shoreline geology classification (Gulf of Finland, Baltic Sea). Geophys. Res. Abstr. 2013, 15, EGU2013–2566.

6. Aps, R.; Hannes, T.; Giorgio, A.; Perales, J.A.; Orviku, K. Ülo Suursaar. Incorporating dynamics factor to the Environmental Sensitivity Index (ESI) shoreline classification – Estonian and Spanish example. J. Coastal. Res. 2014, 70, 235–240.

7. Nansingh, P.; Jurawan, S. Environmental sensitivity of a tropical coastline (Trinidad, West Indies) to oil spills. Spill Sci. Technol. Bull. 1999, 5(2), 161–172.

8. Gundlach, E.R.; Hayes, M.O.; Getter, C.D. Sen–sitivity of Coastal Environments to Oil Spills. 1981 Semi–nar on the Petroleum Industry and the Nigerian Environ–ment. Petroleum Inspectorate, Lagos, Nigeria, 1981, 78–89.

9. Oyedepo, J.A.; Adeofun, C.O. Environmental Sensitivity Index mapping of Lagos shorelines. Global NEST J. 2011, 13(3), 277–287.

10. Sumaya, A.; Idris, U.; Agabna, A.; Mohamed, S.E.; Mohammed, D. Environmental Sensitivity Index Mapping for Oil Spill using GIS Approach, Case Study from Bashayer Oil Terminal, Sudan. Int. J. Multi-Discip. Res. Publ. 2021, 4(5), 28–32.

11. Jensen, J.R.; Murday, M.; Sexton, W.J.; Green, C.J. Coastal environment sensitivity mapping for oil spills in the United Arab Emirates using remote sensing and GIS technology. Geocarto. Int. 1993, 2, 5–13.

12. Sriganesh, J.; Kankara, R.S.; Venkatachalapathy. R. Environmental sensitivity index (ESI) mapping for oil spill hazard – a case study for Kakinada coast. Int. J. Remote. Sens. Geosci. 2015, 4(5), 8–13.

13. Binapani, P.; Madhumita, D.; Chinmay, P. A Systematic Approach to Environmental Sensitivity Index Mapping Along Odisha Coast, India. Thalassas: Int. J. Mar. Sci. 2022. https://doi.org/10.1007/s41208-022-00471-z.

14. Sung, H.G.; Lee, H.J.; Lee, M.J.; Kang, C.G. Establishment of Korean Environmental Sensitivity Index Map. J. Korean. Soc. Mar. Environ. Eng. 2003, 6(4), 03–12.

15. Masaki, S.; Gell, D.; Dauterman, A.; Verkennes, K.; Sawano, N. Development of environmental sensitivity index maps in Japan. Proceeding of International Oil Spill Conference, 2001, 2, 775–782.

16. Thắng, L.V. Xây dựng bản đồ nhạy cảm môi trường đối với sự cố tràn dầu ven biển tỉnh Binh Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 2021, 49, 211–221.

17. Tri, D.Q.; Don, N.C.; Ching, C.Y.; Mishra. P.K. Application of environmental sensitivity index (ESI) maps of shorelines to coastal oil spills: a case study of Cat Ba Island, Vietnam. Environ. Earth. Sci. 2015, 74, 3433–3451.

18. Phước, N.V.; Hiền, N.T.T. Bản đồ nhạy cảm môi trường khu vực từ Bà Rịa Vũng Tàu đến Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Môi trường 2019, II, 47–53.

19. Phú, Đ.B.; Tú, T.C.; Ngân, L.K. Xây dựng bản đồ nhạy cảm môi trường và bổ sung kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tỉnh Thanh Hóa. Dầu khí 2017, 11, 58–64.

20. Sơn, N.N.; Minh, Đ.T.T. Ngân, L.K. Bản đồ nhạy cảm môi trường và phân vùng ưu tiên dãy ven bờ biển tỉnh Thái Bình đối với sự cố tràn dầu. Dầu khí 2015, 8, 58–64.

21. IPIECA. International Maritime Organization –IMO; International Association of Oil & Gas Producers – OGP. Sensitivity Mapping for Oil Spill Response. Good practice guidelines for incident management and emergency response personnel, London, 2012.