Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia; lamhpvn@gmail.com; luukhanhhuyen258@gmail.com
2 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; chinhth2010@gmail.com
*Tác giả liên hệ: luukhanhhuyen258@gmail.com; Tel.: +84–974816187 

Tóm tắt

Bài báo trình bày nghiên cứu về xác định các đặc điểm hoạt động của XTNĐ trên Biển Đông và đổ bộ vào đất liền Việt Nam, sử dụng phương pháp hồi quy từng bước xây dựng bộ công cụ dự báo hạn mùa số lượng XTNĐ trên Biển Đông và đổ bộ vào đất liền dựa trên mối quan hệ với các chỉ số hoàn lưu và các dao động quy mô lớn như ENSO, IOD, QBO, v.v... Kết quả nghiên cứu cho thấy tháng 9 là giai đoạn có nhiều XTNĐ hoạt động trên Biển Đông và đổ bộ vào đất liền nước ta nhất. Đa số (75%) XTNĐ đổ bộ vào đất liền là ATNĐ và bão, chỉ có 25% là bão mạnh và bão rất mạnh. Số lượng XTNĐ trên Biển Đông giai đoạn 1991–2020 có xu hướng tăng nhẹ so với giai đoạn 1961–1990, khoảng 4,2%; ngược lại, số lượng XTNĐ đổ bộ lại có xu hướng giảm nhẹ (khoảng 3,1%). Mô hình dự báo được xu thế tăng giảm XTNĐ trên Biển Đông và đổ bộ so với trung bình nhiều năm nhưng còn có xu hướng thiên thấp, sai số lớn chủ yếu ở những mùa có nhiều hơn 8 XTNĐ trên Biển Đông và nhiều hơn 5 XTNĐ đổ bộ vào đất liền.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lâm, H.P.; Huyền, L.K.; Chỉnh, T.H. Dự báo hạn mùa số lượng xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 743, 10-22.

Tài liệu tham khảo

1. Duy, Đ.B.; Thành, N.Đ; Tuyết, N.T.; Hà, P.T.; Tân, P.V. Đặc điểm hoạt động của Xoáy thuận Nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, Biển Đông và vùng chịu ảnh hưởng trên lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 1978–2015. Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Các khoa học Trái đất và Môi Trường 2016, 32(2), 1–11.

2. Đức, T.Q.; Hà, P.T.; Duy, Đ.B.; Nam, P.Q. Thay đổi hoạt động của bão Biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 27–36.

3. Nga, Đ.H.; Việt, N.M.; Cường, H.Đ. Xu thế diễn biến của tần số xoáy thuận nhiệt đới ở Tây Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2011, 602, 31–37.

4. Ưu, Đ.V. Đánh giá quy luật biến động dài hạn và xu thế biến đổi số lượng bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Tây Thái Bình Dương, Biển Đông và ven Biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2009, 25(3S), 542–550.

5. Linh, T.T.; Elizabeth A.R.; Sarah, E.P. A 50–Year Tropical Cyclone Exposure Climatology in Southeast Asia. JGR Atmospheres 2022, 127(4), e2021JD036301. Doi: 10.1029/2021JD036301.

6. Duy, Đ.B; Thành, N.Đ; Tân, P.V. Mối quan hệ giữa ENSO và số lượng, cấp độ Xoáy thuận Nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc – Thái Bình Dương, Biển Đông giai đoạn 1951–2015. Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Các khoa học Trái đất và Môi Trường 2016, 32(3S), 43–55.

7. Phong, N.B.; Chinh, Đ.K. Nghiên cứu ảnh hưởng của ENSO tới hoạt động của Xoáy thuận nhiệt đới ở khu vực Biển Đông trong giai đoạn 2000–2015. Tạp chí Khí tượng thủy văn 2017, 680, 41–49.

8. Wang, B., and J. C. L. Chan, How strong ENSO events affect tropical storm activity over the western North Pacific. J. Clim. 2002, 15, 1643–1658.

9. Tuyên, N.V. Xu hướng hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên Tây Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông theo các cách phân loại khác nhau. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2007, 559, 14–21.

10. Ho, C.H.; Kim, H.S.; Son, S.W. Influence of stratospheric quasi–biennial oscillation on tropical cyclone tracks in western North Pacific. Geophys. Res. Lett. 2009, 36(6), L06702.

11. Huangfu, J.; Tang, Y.; Ma, T.; Chen, W.; Wang, L. Influence of the QBO on tropical convection and its impact on tropical cyclone activity over the western North Pacific. Clim. Dyn. 2021, 57, 657–669.

12. Zhan, R.; Wang, Y.; Wu, C.C. Impact of SSTA in the East Indian Ocean on the frequency of Northwest Pacific tropical cyclones: A regional atmospheric model study. J. Clim. 2011, 24(23), 6227–6242.

13. Choi, K.S.; Byun, H.R. Possible relationship between western North Pacific tropical cyclone activity and Arctic Oscillation. Theor. Appl. Climatol. 2010, 100, 261–274.

14. Choi, K.S.; Wu, C.C.; Byun, H.R. Possible connection between summer tropical cyclone frequency and spring Arctic Oscillation over East Asia. Clim. Dyn. 2012, 38, 2613–2629.

15. Chan, C.L.J. Seasonal forecasting of tropical cyclone actvity over the Western North Pacific and the South China sea, 1998.

16. Chan, K.T.F.; Zhenyuan, D.; Minglin, Z. Statistical seasonal forecasting of tropical cyclones over the western North Pacific. Environ. Res. Lett. 2021, 16, 074027.

17. Tuyên, N.V. Khả năng dự báo hoạt động mùa bão Biển Đông Việt Nam- Phân tích các yếu tố dự báo và nhân tố dự báo có thể. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2008, 571, 1–11.

18. Duy, Đ.B.; Thành, N.Đ.; Đức, T.Q.; Tân, P.V. Dự báo hạn mùa số lượng xoáy thuận nhiệt đới trên Biển Đông bằng các mô hình thống kê. VNU J. Sci: Earth. Environ. Sci. 2019, 35(2), 45–57.

19. Quỳnh, B.T. Nghiên cứu đặc điểm hoạt động và dự báo số lượng XTNĐ ảnh hưởng đến khu vực Trung Trung Bộ. Luận văn cao học trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 2020, tr. 78.

20. Feng, X.; Hodges, K.I.; Hoang, L.; Pura, A.G.; Yang, G.Y.; Luu, H. et al. A new approach to skillful seasonal prediction of Southeast Asia tropical cyclone occurrence. JGR Atmospheres 2022, 127, e2022JD036439. https://doi.org/10.1029/2022JD036439.

21. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Cập nhật phân vùng bão, xác định nguy cơ bão, nước dâng do bão và phân vùng gió cho các vùng ở sâu trong đất liền khi bão mạnh, siêu bão đổ bộ, 2016.