Tác giả
Đơn vị công tác
1 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; vumaihoa1998@gmail.com, truongnm@vnu.edu.vn
*Tác giả liên hệ: truongnm@vnu.edu.vn; Tel: +84–912075253
Tóm tắt
Trong bài báo này, gián đoạn gió mùa mùa hè (GĐGM) trên khu vực Nam Bộ được nghiên cứu trong 4 thập kỷ 1981–2020. Sử dụng số liệu tái phân tích, kết quả cho thấy các đợt gián đoạn chủ yếu kéo dài 3–5 ngày, rất hiếm khi vượt quá 10 ngày. GĐGM xảy ra nhiều nhất vào tháng 9, khi có sự tăng vọt cả về số đợt và số ngày gián đoạn. Số ngày, số đợt, và độ dài trung bình một đợt GĐGM nhỏ nhất trong các năm El Nino, lớn nhất vào các năm ENSO trung tính. Nguyên nhân gây GĐGM trên khu vực Nam Bộ là do sự lấn về phía tây của Áp cao Thái Bình Dương (ACTBD) trên mực 850 hPa. Ở giữa tầng đối lưu, mực 500 hPa, còn có sự khơi sâu về phía nam của một rãnh áp thấp trên khu vực Đông Á, đẩy phần phía tây của ACTBD xâm nhập vào Biển Đông trước ngày gián đoạn. Từ đầu đến cuối mùa gió mùa, có thể thấy sự biến đổi về cường độ, qui mô, và vị trí của ACTBD cũng như rãnh thấp trên khu vực Đông Á.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Hoa, V.T.M.; Trường, N.M. Gián đoạn gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ trong các thập kỷ gần đây. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 744(1), 44-56.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Minh Trường và cộng sự. Đặc điểm hoàn lưu và thời tiết thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài QG–10–07, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.
2. Chu Thị Thu Hường và cộng sự. Nghiên cứu sự dịch chuyển mùa của các hệ thống gió mùa và ảnh hưởng của nó đến sự biến động thời tiết trên khu vực Việt Nam. Báo cáo tổng hợp, đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ TNMT, 2018.
3. Mậu, N.Đ. Nghiên cứu đánh giá và dự tính biến động của các đặc trưng gió mùa mùa hè ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ Khoa học Trái đất Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, 2018.
4. Gadgil, S.; Joseph P.V. On breaks of the Indian monsoon. Earth Planet. Sci. 2003, 112, 529–558.
5. Mandke, S.K.; Sahai, A.K.; Shinde, M.A.; Joseph, S.; Chattopadhyay, R. Simulated changes in active/break spells during the Indian summer monsoon due to enhanced CO2 concentrations: assessment from selected coupled atmosphere–ocean global climate models. Int. J. Climatol. 2007, 27, 837–859.
6. Rajeevan, M.; Gadgil, S.; Bhate, J. Active and break spells of the Indian summer monsoon. J. Earth Syst. Sci. 2010, 119, 229–247.
7. Pai, D.S.; Sridhar, L.; Kumar, M.R.R. Active and break events of Indian summer monsoon during 1901–2014. Clim. Dyn. 2016, 46, 3921–3939.
8. Xu, K.; Lu, R. Break of the western North Pacific summer monsoon in early August. J. Clim. 2015, 28, 3420–3434.
9. De, U.S.; Mukhopadhyay, R.K. Breaks in monsoon and related precursors. Mausam. 2002, 53, 309–318.
10. Krishnan, R.; Zhang, C.; Sugi, M. Dynamics of breaks in the Indian summer monsoon. J. Atmos. Sci. 2000, 57, 1354–1372.
11. Vecchi, G.A.; Harrison, D.E. Monsoon breaks and subseasonal sea surface temperature variability in the Bay of Bengal. J. Clim. 2002, 15, 1485–1493.
12. Ramamurthy, K. Monsoon of India: Some aspects of the ‘break’ in the Indian southwest monsoon during July and August. Forecasting Manual. 1969, 18(3), 1–57.
13. Sikka, D.R.; Gadgil, S. Large–scale rainfall over India during the summer monsoon and its relation to the lower and upper tropospheric vorticity. MAUSAM 1978, 29, 219–231.
14. Magana, V.; Webster, P.J. Atmospheric circulations during active and break periods of the Asian monsoon. Preprints of the Eighth Conference on the Global Ocean–Atmosphere–Land System (GOALS). Amer. Meteorol. Soc., Atlanta, GA, Jan 28–Feb 2, 1996.
15. Webster, P.J.; Magaña, V.O.; Palmer, T.N.; Shukla, J.; Tomas, R.A.; Yanai, M.; Yasunari, T. Monsoons: Processes, predictability, and the prospects for prediction. J. Geophys. Res.: Oceans. 1998, 103, 14451–14510.
16. Joseph, P.V.; Simon, A. Weakening trend of the southwest monsoon current through peninsular India from 1950 to the present. Current Sci. 2005, 89, 687–694.
17. Joseph, P.V.; Sijikumar, S. Intraseasonal variability of the low–level jet stream of the Asian summer monsoon. J. Clim. 2004, 17, 1449–1458.
18. Wang, B.; LinHo, Y.Z.; Lu M.M. Definition of South China Sea monsoon onset and commencement of the East Asia summer monsoon. J. Clim. 2004, 17, 699–710.