Tác giả
Đơn vị công tác
1 Đài Khí tượng Thủy văn khu vực đồng bằng Bắc Bộ; vovanhoa80@yahoo.com; letuantv@gmail.com, hanhkttv@gmail.com
*Tác giả liên hệ: vovanhoa80@yahoo.com; Tel.: +84–912509932
Tóm tắt
Bài báo dựa trên dữ liệu ảnh chụp phân giải cao từ thiết bị bay không người lái Phantom 4 RTK để tiến hành chích xuất dữ liệu độ cao số bề mặt (DSM) cho khu vực xung quanh vườn quan trắc khí tượng (tính từ 4 góc vườn ra 100m theo các chiều khác nhau) của trạm khí tượng Hà Nam và Ninh Bình. Các kết quả đánh giá với các điểm khống chế cho thấy sai số DSM nằm trong phạm vi cho phép. Bản đồ hiện trạng vi phạm hành lang kỹ thuật được thiết lập dựa theo quy định tại Điểm a, khoản 2 Điều 7 của Nghị định 38/2016/NĐ–CP và đã chỉ ra chi tiết mức độ vi phạm hành lang kỹ thuật tại 02 trạm này. Các kết quả phân tích cho thấy bản đồ vi phạm được thiết lập hoàn toàn phù hợp với thực tế.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Hòa, V.V.; Tuấn, L.M.; Hanh, P.V Nghiên cứu ứng dụng thiết bị bay không người lái (UAV) để lập bản đồ vi phạm hành lang kỹ thuật công trình vườn quan trắc khí tượng bề mặt. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 745, 1-10.
Tài liệu tham khảo
1. Long, V.P.; Chất, V.V.; Giang, N.V. Bay chụp ảnh bằng máy bay không người lái (UAV) thành lập bản đồ không gian 3 chiều (3D). Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2017, 31, 23–28.
2. Mỹ, V.C.; Long, Đ.N. Nghiên cứu khả năng ứng dụng máy bay không người lái (UAV) trong công tác đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn và giám sát tài nguyên môi trường. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế, Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ, 2014.
3. Làn, N.T. và cộng sự. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa không gian xây dựng dữ liệu không gian địa lý 3D cho thành phố thông minh ven biển phù hợp với điều kiện Việt Nam, thí điểm tại khu vực TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số TNMT.2021.04.04, 2022.
4. Diệu, B.T.; Vân, N.C.; Hùng, H.M.; Minh, N.Q. Xây dựng mô hình số bề mặt và bản đồ trực ảnh sử dụng công nghệ đo ảnh máy bay không người lái. Tuyển tập Hội nghị khoa học: Đo đạc bản đồ với ứng phó biển đổi khí hậu, 2016.
5. Quý, B.N.; Hiệp, P.V. Nghiên cứu xây dựng mô hình 3D từ dữ liệu ảnh máy bay không người lái (UAV). Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 2017, 4(58), 1–11.
6. Thảo, N.T.P.; Diệu, B.D.; Minh, M.T.; Khánh, N.Q.; Anh, N.T.; Long, N.H.; Long, N.Q. Đánh giá độ chính xác mô hình số bề mặt và bản đồ ảnh trực giao thành lập từ phương pháp ảnh máy bay không người lái (UAV). Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 2017, 58, 18–27.
7. Thủy, H.T.; Hòa, Đ.C. Giải pháp thành lập bản đồ địa hình từ dữ liệu UAV vùng có phủ thực vật. Tạp chí khoa học đo đạc và bản đồ 2020, 44, 49–55.
8. Tú, N.A.; Đợi, N.T.; Xuân, N.H.; Nghị, Đ.T. Ứng dụng thiết bị bay không người lái (UAV) và mô hình thủy lực HEC–RAS mô phỏng 3D vùng ngập lụt. Nghiên cứu điển hình ở xã an hòa, huyện an lão tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2021, 44, 57–64.
9. Anh, N.T. Nghiên cứu ứng dụng dữ liệu Lidar và ảnh viễn thám độ phân giải cao để xây dựng bản đồ 3D phục vụ quản lý đô thị. Đề tài NCKH cấp Bộ, 2010.
10. Long, V.P. Bản đồ không gian ba chiều trong quản lý biên giới. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2013, 15, 49–57.
11. Chất, V.V. Khả năng ứng dụng bản đồ 3D trong huấn luyện. Tạp chí quân huấn 2016, 9, 18–20.
12. Sỹ, M.V.; Quý, B.N; Hiệp, P.V.; Quý, L.Q. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu ảnh máy bay không người lái (UAV) trong thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2017, 33, 49–57.
13. Hòa, Đ.C.; Thủy, H.T. Ứng dụng tin học vào bài toán chuyển đổi hệ quy chiếu bản đồ số địa hình. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2017, 31, 59–64.
14. Thủy, H.T. Nâng cao độ chính xác khi ứng dụng công nghệ TRK trogn thành lập bản đồ số tỷ lệ lớn. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2017, 38, 37–41.
15. Long, V.P.; Thắng, L. Thử nghiệm thiết bị bay không người lái thành lập bản đồ 3D hành lang tuyến điện. Tuyển tập hội thảo khao học ngành Địa hình quân sự, 2014.
16. Mỹ, V.C.; Dukek, R. Nghiên cứu khả năng ứng dụng máy bay không người lái trong công tác trắc địa mỏ và giám sát môi trường mỏ.
17. Hà, N.T.T. Giải pháp trực quan hóa dữ liệu đô thị 3D theo chuẩn CITYGML trên nền web. Luận án thạc sĩ ngành CNTT, 2016, tr. 50.
18. Thạo, P.T. Thử nghiệm xây dựng mô hình đô thị 3D bằng ngôn ngữ tiêu chuẩn CityGML và phần mềm mã nguồn mở. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - địa chất 2013, 44, 59–56.
19. Hương, N.T.T. Nghiên cứu nâng cao độ chính xác của mô hình số độ cao dạng GRID bằng mạng Neuron Hoppield. Luận án tiến sĩ kỹ thuật, 2021, tr. 182.
20. Anh, L.T.; Tuân, P.V.; Hiển, L.Đ. Ứng dụng công nghệ tích hợp Lidar và chụp ảnh hàng không trong thu nhận, xử lý và thành lập dữ liệu không gian địa lý. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học, công nghệ toàn quốc ngành Đo đạc và Bản đồ, 2018, 1–12.
21. Cương, T.Q. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mô hình số độ cao phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, 2006.
22. Emilia, K.; Renata, J.R.; Joanna, D. The use of unmanned aerial vehicles in flood hazard assessment. J. Flood Risk Manage. 2020, 13(4), e12622.