Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản; huyenkhanh216@gmail.com; khanhrigmr@gmail.com; nguyenhuyduong112358@gmail.com; ninh.dcks@gmail.com; nh14vn@gmail.com
*Tác giả liên hệ: huyenkhanh216@gmail.com; Tel.: +84–989642542

Tóm tắt

Trong những năm qua, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu làm cho tần suất và cường độ của các loại hình thiên tai như trượt lở, lũ quét ngày càng gia tăng với diễn biến bất thường. Đặc biệt, tại nhiều khu vực, các loại hình thiên tai này được xác định có liên quan mật thiết với nhau và khi chúng xảy ra đồng thời sẽ trở thành thảm họa thiên tai. Nghiên cứu này trình bày kết quả khoanh định các khu vực nhạy cảm về trượt lở, lũ quét khu vực thành phố Đà Nẵng để đánh giá và đề xuất danh sách các khu vực nhạy cảm phục vụ nghiên cứu ở tỷ lệ 1:10.000. Bản đồ các khu vực nhạy cảm được thành lập từ các lớp bản đồ (phân vùng nguy cơ TL, LQ; dân cư, giao thông, công trình trọng điểm; lưu vực sông suối). Kết quả được kiểm chứng và đối sánh với CSDL hiện trạng cho thấy độ tin cậy về mặt khoa học. Các kết quả đạt được trong nghiên cứu này sẽ giúp cho chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế–xã hội và tập trung nghiên cứu chi tiết các khu vực có nguy cơ cao về TL, LQ nhằm tìm ra các giải pháp giảm thiểu rủi ro hiệu quả do thiên tai gây ra.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Huyền, N.T.; Khánh, N.Q.; Dương, N.H.; Ninh, N.H.; Hà, N.Đ. Kết quả khoanh định các khu vực nhạy cảm về trượt lở, lũ quét khu vực Thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 745, 21-33.

Tài liệu tham khảo

1. Larsen, M.C.; VÁzquez Conde, M.T.; Clark, R.A. Landslide Hazards Associated With Flash–Floods, with Examples from The December 1999 Disaster in Venezuela. In: Gruntfest E., Handmer J. (eds) Coping With Flash Floods. NATO Science Series (Series 2. Environmental Security), Springer, Dordrecht, 2001, 77. https://doi.org/10.1007/978-94-010-0918-8_25.

2. Petley, D. Global patterns of loss of life from landslides. Geology 2012, 40(10), 927–930. Doi:10.1130/G33217.1.

3. Sri Lankan Department of Institutional Development National Institute of Education. Learning to live with LANDSLIDES Natural Hazards and Disasters. German Development Cooperation, 2008.

4. Hung, L.Q.; Hoa, T.X. Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam. Báo cáo tổng kết Đề án TLQG, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội, 2021.

5. An, H.; Tran, T.V.; Lee, G.; Kim, Y.; Kim, M.; Noh, S.; Noh, J. Development of time–variant landslide–prediction software considering three–dimensional subsurface unsaturated flow. Environ. Modell. Software 2016, 85, 172–183. https://doi.org/10.1016/j.envsoft.2016.08.009.

6. Binh, L.T. Thành lập bản đồ nhạy cảm với trượt lở đất đá khu vực tỉnh Yên Bái tỷ lệ 1:50.000 bằng phương pháp đánh giá đa tiêu chí (SMCE). Địa Chất và Khoáng Sản – Tập 11, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội, 2016.

7. Khanh, N.Q.; Minh, H.N.; Van, N.T.H.; Son, P.V.; Trong, T.V.; Duong, N.H. Application of the spatial multi–criteria evavaluation (SMCE) method for landslide susceptibility mapping in Son La province, Vietnam, 2021.

8. Trinh, T.; Luu, B.T.; Le, T.H.T.; Nguyen, D.H.; Van, T.T.; Van, N.T.H.; Nguyen, K.Q.; Nguyen, L.T. A comparative analysis of weight–based machine learning methods for landslide susceptibility mapping in Ha Giang area. Big Earth Data 2022, 1–30.

9. Long, D.V.; Cong, N.C.; Cuong, N.T.; Binh, N.Q.; Phuoc, V.N.D. An Assessment of Terrain Quality and Selection Model in Developing Landslide Susceptibility Map–A Case Study in Mountainous Areas of Quang Ngai Province, Vietnam. In: Modern mechanics and applications, Springer, 2022, pp. 959–970.

10. Bien, T.X.; Truyen, P.T.; Phong, T.V.; Nguyen, D.D.; Amiri, M.; Costache, R.; Duc, D.M.; Le, H.V.; Nguyen, H.B.T.; Prakash, I. Landslide susceptibility mapping at sin Ho, Lai Chau province, Vietnam using ensemble models based on fuzzy unordered rules induction algorithm. Geocarto Int. 2022, 1–22.

11. Bui, Q.D.; Ha, H.; Khuc, D.T.; Nguyen, D.Q.; von Meding, J.; Nguyen, L.P.; Luu, C. Landslide susceptibility prediction mapping with advanced ensemble models: Son La province, Vietnam. Nat. Hazard 2022, 1–27.

12. Aleotti, P.; Chowdhury, R. Landslide hazard assessment: summary review and new perspectives. Bull. Eng. Geol. Environ. 1999, 58(1), 21–44.

13. Corominas, J.; van Westen, C.J.; Frattini, P.; Cascini, L.; Malet, J.P.; Fotopoulou, S.; Catani, F.; van den Eeckhaut, M.; Mavrouli, O.C.; Agliardi, F.; Pitilakis, K.; Winter, M.G.; Pastor, M.; Ferlisi, S.; Tofani, V.; Hervás, J.; Smith, J.T. Recommendations for the quantitative analysis of landslide risk. Bull. Eng. Geol. Environ. 2014, 73(2), 209–263.

14. Varnes, D.J. Landslide types and processes. In: Turner AK, Schuster RL (eds) Landslides: investigation and mitigation, Transportation Research Board special report 247. National Academy Press, National Research Council, Washington, D.C, 1996.

15. Dung, L.H.; Tuyen, H.M. Điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét khu vực Miền Trung, Tây Nguyên và xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho các địa phương có nguy cơ cao xảy ra lũ quét phục vụ công tác quy hoạch, chỉ đạo điều hành phòng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu. Báo cáo tổng kết Đề án, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, 2018, Hà Nội.

16. Quyết định số 187/QĐ–UBND ngày 01/02/2023 của Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng về việc Ban hành Đề án “Xây dựng thành phố Đà Nẵng an toàn trong thiên tai giai đoạn 2022–2030, tầm nhìn đến năm 2045”.

17. https://www.danang.gov.vn

18. Tung, N.T. Báo cáo thuyết minh bản đồ hiện trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực thành phố Đà Nẵng. Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, 2019, tr. 41–84.

19. Khanh, N.Q. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bộ tiêu chí và xác định các khu vực nhạy cảm về trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ mã số TNMT.2021.02.08, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội, 2022, tr. 266.

20. Hung, P.V.; Huyen, N.X. Đánh giá hiện trạng và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất thành phố Đà Nẵng. Tạp chí các khoa học về trái đất 2010, 32(2), 106–113.

21. Minh, T.P. Nghiên cứu hiện trạng trượt lở đất ở thành phố Đà Nẵng. Ued J. Social Sci. Humanit. Educ. 2011, 1(1), 22–28.

22. Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Đà Nẵng. Đánh giá nguy cơ trượt lở đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, 2010.

23. Van, TT. et al. Assessment of geological hazards in the central coastal provinces from Quang Binh to Phu Yen – Current status, causes, forecasts and suggestions for prevention measures, minimize consequences. Ministry level project. Vietnam Institute of Geosciences and Minerals Resources. Geological Archives, Hanoi, 2002.

24. Hà, N.Đ. Nghiên cứu thiết kế và xây dựng hệ thống dữ liệu lớn dùng chung thống nhất liên ngành phục vụ công tác cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét theo thời gian thực khu vực miền núi, trung du Việt Nam. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ bước II/2022 mã số TNMT.2021.04.07, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội, 2022.