Tác giả

Đơn vị công tác

1 Khoa môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân Hà Nội; tuandh@vnu.edu.vn; thuylinh_mt@hus.edu.vn; linhdth@hus.edu.vn

*Tác giả liên hệ: tuandh@vnu.edu.vn; Tel.: +84–2438584995

Tóm tắt

Hiện nay việc sử dụng điện thoại thông minh trong sinh viên ngày càng phổ biến. Việc xây dựng ứng dụng hỗ trợ học tập cho sinh viên là yêu cầu cấp thiết đối với hoạt động đào tạo sinh viên ngành môi trường. Nghiên cứu này tiến hành điều tra khảo sát sinh viên môi trường tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội từ đó đánh giá nhu cầu sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập trên điện thoại thông minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 42,2% số sinh viên tham gia khảo sát đã sử dụng ít nhất một ứng dụng hỗ trợ học tập, phương thức trao đổi tài liệu phổ biến là email (81,2%). Sinh viên yêu cầu tài liệu học tập cần dễ tìm kiếm và sử dụng (92,3%), sử dụng mọi lúc mọi nơi (76,1%), thường xuyên cập nhật (76,9). 97,5% sinh viên cho rằng cần thiết phải xây dựng ứng dụng hỗ trợ học tập và thực tập cho sinh viên, tài liệu cần đa dạng, có hình ảnh, video minh họa (82,1%), thuận tiện hỏi đáp, tương tác là 70,9%. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc xây dựng ứng dụng hỗ trợ học tập cho sinh viên nói chung và sinh viên môi trường nói riêng.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Tuấn, Đ.H.; Linh, N.T.; Linh, Đ.T.H. Đánh giá hiện trạng và nhu cầu sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập trên điện thoại thông minh của sinh viên ngành Môi trường. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 745, 34-41.

Tài liệu tham khảo

1. Uzunçakmak, T.; Ayaz–Alkaya, S.; Akca, A. Prevalence and predisposing factors of smartphone addiction, sleep quality and daytime sleepiness of nursing students: A cross–sectional design. Nurse Educ. Pract. 2022, 65, 103478.
2. Nghĩa, N.X.; Phương, P.T.M.; Ánh, Đ.T.K.; Trang, N.T. Sinh viên và điện thoại thông minh (smartphone): việc sử dụng và những ảnh hưởng đến học tập và quan hệ xã hội. Tạp chí Khoa học Xã hội 2017, 2(222), 13–30.
3. Han, S. Impact of smartphones on students: How age at first use and duration of usage affect learning and academic progress. Technol. Soc. 2022, 70, 102002.
4. Yilmaz, R.; Sulak, S.; Griffiths, M.D.; Yilmaz, F.G.K. An Exploratory Examination of the Relationship Between Internet Gaming Disorder, Smartphone Addiction, Social Appearance Anxiety and Aggression Among Undergraduate Students. J. Affective Disord. Rep. 2023, 11, 100483.
5. Lu, M.; Pang, F.; Wang, R.; Liu, Y.; Peng, T. The association between autistic traits and excessive smartphone use in Chinese college students: The chain mediating roles of social interaction anxiety and loneliness. Res. Dev. Disabilities 2022, 131, 104369.
6. Ataş, A.H.; Çelik, B. Smartphone Use of University Students: Patterns, Purposes, and Situations. Malays. Online J. Educ. Technol. 2019, 7(2), 59–70.
7. Dickinson, K.J.; Bass, B.L. A Systematic Review of Educational Mobile–Applications (Apps) for Surgery Residents: Simulation and Beyond. J. Surg. Educ. 2020, 77(5), 1244–1256.
8. Hossain, M.E.; Ahmed, S.M.Z. Academic use of smartphones by university students: a developing country perspective. Electron. Lib. 2016, 34(4), 651–665.
9. Đức, T.T.M.; Thái, B.T.H. Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 2014, 8(81), 50–61.
10. Hà, Đ.T.N.; Anh, Q.N.M.; Hoa, N.N.T.; Chiến, N.N.L.; Anh, T.N.H.I. Khảo sát tình hình sử dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học trên địa bàn Hà Nội bằng thang điểm đánh giá nghiện điện thoại thông minh phiên bản rút gọn. Tạp chí Y học Việt Nam 2021, 502(2), 29–33.
11. Herbert, V.M.; Perry, R.J.; LeBlanc, C.A.; Haase, K.N.; Corey, R.R.; Giudice, N.A.; Howell, C. Developing a Smartphone App With Augmented Reality to Support Virtual Learning of Nursing Students on Heart Failure. Clin. Simul. Nurs. 2021, 54, 77–85.
12. de La Barrera–Cantoni, S.J.; Lizarbe–Lezama, M.L.; Rodriguez–Macedo, J.E.; Carrillo–Levin, T.S.; Jaramillo–Ocharan, M.F.; Toro–Huamanchumo, C.J. Use of a 3D virtual app and academic performance in the study of the anatomy of the musculoskeletal system among Peruvian medical students. Heliyon 2021, 7(6), e07149.
13. Gutiérrez–Puertas, L.; García–Viola, A.; Márquez–Hernández, V.V.; Garrido–Molina, J.M.; Granados–Gámez, G.; Aguilera–Manrique, G. Guess it (SVUAL): An app designed to help nursing students acquire and retain knowledge about basic and advanced life support techniques. Nurs. Educ. Pract. 2021, 50, 102961.
14. Hester, L.; Reed, B.; Bohannan, W.; Box, M.; Wells, M.; O'Neal, B. Using an educational mobile application to teach students to take vital signs. Nurs. Educ. Today 2021, 107, 105154.
15. Positos, J.D.; Abellanosa, A.L.A.; Galgo, C.A.L.; Tecson, C.M.B.; Ridad, G.S.; Tabigue, M.M. Educare App: Mobile application for clinical duties of nursing students and nurse educators. Enfermería Clínica 2020, 30, 12–16.
16. T.C.C.P. The 2015 national survey of eLearning and information technology in US higher education. 2015 (Cited 4/12/2022).
17. Ceci, L. Worldwide mobile education app downloads from 1st quarter 2017 to 1st quarter 2020, by platform. 2021 (Cited 1/12/2022).
Online Available: https://www.statista.com/statistics/1128262/mobile-education-app-downloads-worldwide-platforms-millions/.
18. Lazar, K.B.; Moysey, S.M. Enabling student self–guided field expeditions in geoscience with the GeoXploration platform for mobile apps. Appl. Comput. Geosci. 2020, 7, 100028.
19. Laricchia, F. Mobile operating systems' market share worldwide from 1st quarter 2009 to 4th quarter 2022. 2022 (Cited 1/12/2022).
Online Available: https://www.statista.com/statistics/272698/global-market-share-held-by-mobile-operating-systems-since-2009/.
20. Rachael Aladeniyi, F.; Kehinde Fasae, J. Use of cybercafé for internet access by the students of Rufus Giwa Polytechnic, Owo, Nigeria. Program 2013, 47(1), 4–14.