Tác giả
Đơn vị công tác
1 Phòng Quản lý năng lượng và Kỹ thuật an toàn, Sở Công thương tỉnh Bình Dương; phanhongviet1310@gmail.com
2 Nghiên cứu sinh, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ – Địa chất; phanhongviet1310@gmail.com
3 Giảng viên, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ – Địa chất; dongochoan@humg.edu.vn; lethithuhoa@humg.edu.vn; lequithao@humg.edu.vn.
4 Nhóm Nghiên cứu mạnh ISRM, Trường Đại học Mỏ – Địa chất; dongochoan@humg.edu.vn; lethithuhoa@humg.edu.vn; lequithao@humg.edu.vn.
*Tác giả liên hệ: phanhongviet1310@gmail.com; Tel.: +84–968983369
Tóm tắt
Hoạt động khai thác đá vật liệu xây dựng (VLXD) đã và đang tác động trực tiếp tới môi trường kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng có tính tích cực và tiêu cực của các dự án khai thác mỏ như: tạo nguồn thu đóng góp vào ngân sách phát triển của địa phương, tạo điều kiện công ăn việc làm cho người lao động thúc đẩy các hoạt động phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ của địa phương nhưng cùng với đó nó cũng có những tác động tiêu cực đến phát triển nông nghiệp, sức khỏe cộng đồng, gia tăng áp lực cho cơ sở hạ tầng và mật độ giao thông địa phương, gây xung đột về văn hóa và chính sách dân tộc thiểu số (DTTS) của địa phương. Nội dung nghiên cứu dựa trên các phương pháp khảo sát thực địa, điều tra tham vấn cộng đồng, thống kê, ma trận môi trường, nội suy Kriging và sàng lọc dân tộc thiểu số để tiến hành phân tích, đánh giá. Kết quả đánh giá dựa trên việc khảo sát hiện trạng, quy mô tác động; số liệu thống kê, theo dõi và khảo sát ý kiến cán bộ quản lý, người dân địa phương và các bên liên quan khác với nội dung về các tác động của công tác khai thác đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến đời sống, sức khỏe và tinh thần của người dân và việc đáp ứng về nhu cầu phát triển kinh tế của địa phương.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Tài liệu tham khảo
1. Considine, R.; Tynan, R.; James, C.; et al. The contribution of individual, social and work characteristics to employee mental health in a coal mining industry population. PLOS ONE 2017, 12(1), e0168445. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0168445.
2. Liao, J.; Wen, Z.; Ru, X.; Chen, J.; Wu, H.; Wei, C. Distribution and migration of heavy metals in soil and crops affected by acid mine drainage: Public health implications in Guangdong Province, China. Ecotoxicol. Environ. Saf. 2016, 124, 460–469. https://doi.org/10.1016/j.ecoenv.2015.11.023.
3. Carrington, K.; Pereira, M. Social impact of mining survey: Aggregate results queensland communities, 2011, 43. ISBN: 978-0-9871533-1-9 https://eprints.qut.edu.au/42056/.
4. Slack, K. Mining conflicts in Peru: Condition critical. Boston, USA: Oxfam America. Accessed January 3, 2019. Online available: http://www.oxfamamerica.org/publications/mining-conflicts-in-peru-condition-critical.
5. Maier, R. M.; Dı´az–Barriga, F.; Field, J. A.; Hopkins, J.; Klein, B.; Poulton, M. M. Socially responsible mining: The relationship between mining and poverty, human health and the environment. Rev. Environ. Health 2014, 29, 83–89. https://doi.org/10.1515/reveh-2014-0022.
6. Mining Health Initiative. Mining health partnerships: A short analytic framework, 2018. www.gov.uk/government/publications/mining-health-initiative.
7. Alex, G.S. Mining is bad for health: a voyage of discovery. Environ. Geochem. Health. 2020, 42, 1153–1165. https://doi.org/10.1007/s10653-019-00367-7.
8. Mandrioli, D.; Schlu¨nssen, V.; A´ da´m. B. et al. WHO/ILO work–related burden of disease and injury: Protocol for systematic reviews of occupational exposure to dusts and/or fibres and of the effect of occupational exposure to dusts and/or fibres on pneumoconiosis. Environ. Int. 2018, 119, 174–185. https://doi.org/10.1016/j.envint.2018.06.005.
9. Donoghue, A.M. Occupational health hazards in mining: An overview. Occup. Med. 2004, 54(5), 283–289. https://doi.org/10.1093/occmed/kqh072.
10. Lau, W.K.Y.; Liang, P.; Man, Y.B.; Chung, S.S.; Wong, M.H. Human health risk assessment based on trace metals in suspended air particulates, surface dust, and floor dust from e–waste recycling workshops in Hong Kong, China. Environ. Sci. Pollut. Res. 2014, 21(5), 3813–3825. https://doi.org/10.1007/s11356-013-2372-8.
11. Burstro¨m, L.; Hyva¨rinen, V.; Johnsen, M.; Pettersson, H. Exposure to whole–body vibration in open–cast mines in the Barents region. Int. J. Circumpolar Health 2016, 75, 29373. https://doi.org/10.3402/ijch.v75.29373.
12. Bell, E. Resolution possible: Better understanding: Better world. Regulation really what the drc needs. Accessed January 2, 2019, http://www.resolutionpossible.co.uk/isconflict–mineral–trade.
13. Ortmann, L.W.; Barrett, D.H.; Saenz, C. Public health ethics: Global cases, practice, and context. In D.H. Barrett, L. H. Ortmann, A. Dawson, C. Saenz, A. Reis & G. Bolan (Eds.), Public health ethics: Cases spanning the globe. Cham: Springer, 2016, pp. 3–36.
14. Benton, D. Ethics in mining: Challenging, but necessary. Mining Global, 2019. https://www.miningglobal.com/operations/ethics-mining-challenging-necessary.
15. Global Policy Forum. (2005–2019). Minerals in conflict, Accessed May 27, 2019. https://www.globalpolicy.org/security-council/dark-side-of-natural-resources/minerals-in-conflict.html.
16. Churchyard, G.J.; Kleinschmidt, I.; Corbett, E.L.; Murray, J.; Smit, J.; De Cock, K.M. Factors associated with an increased case–fatality rate in HIV–infected and noninfected south African gold miners with pulmonary tuberculosis. Int. J. Tuberculosis Lung Disease 2000, 4(8), 705–712.
17. Lewis, J.; Hoover, J.; MacKenzie, D. Mining and environmental health disparities in Native American communities. Curr. Environ. Health Rep. 2017, 4, 130–141. https://doi.org/10.1007/s40572-017-0140-5.
18. Smith, D.; Carrington, D. Dust, TB and HIV: The ugly face of mining in South Africa. The Guardian, 26 May 2015.
19. Blackley, D.J.; Halldin, C.N.; Laney, A.S. Continued increase in prevalence of coal workers’ pneumoconiosis in the United States. Am. J. Public Health 2018, 8(9), 1220–1222. https://doi.org/10.2105/AJPH.2018.304517.
20. Stephens, C.; Ahern, M. Worker and community health impacts related to mining operations internationally. A rapid review of the literature, London: International Institute for Environment and Development, 2001, pp. 59.
21. Haas, E.J.; Mattson, M. A qualitative comparison of susceptibility and behavior in recreational and occupational risk environments: Implications for promoting health and safety. J. Health. Community. 2016, 21(6), 705–713. https://doi.org/10.1080/10810730.2016.1153765.
22. Krebs, J. The importance of public–health ethics. Bull. World Health Organ. 2008, 86(8), 577–656. https://doi.org/10.2471/BLT.08.052431.
23. Lake District National Park. (n.d.). Coniston copper; miners and the mining community. Accessed January 3, 2019. http://www.lakedistrict.gov.uk/learning/archaeologyhistory/coniston-copper/history-ofconiston-copper/miners-and-the-mining-community2.
24. Christine, E.Z. Back to Basics – Dutch Disease: Too much wealth managed unwisely. Finance and Development, A quarterly magazine of the IMF. IMF. Archived from the original on 17 June 2008.
25. Ebrahim–Zadeh, C. Dutch Disease: Too much wealth managed unwisely. Finance Dev. 2003, 40(1), 50–50.
26. Kar–Purkayastha, I. Public health: Ethical issues. Int. J. Epidemiol. 2009, 38(4), 1166–1167. https://doi.org/10.1093/ije/dyn150.
27. Nathan, J.; Leonard, W. Resource Wealth and Political Regimes in Africa. Comp. Political Studies 2004, 37(7), 816–841. https://doi.org/10.1177/0010414004266867.
28. Ross Michael, L. Will Oil Drown the Arab Spring. Democracy and the Resource Curse. Council Foreign Relations 2011, 90(5), 2–4, 5–7. https://www.jstor.org/stable/23041770.
29. Wright, J.; Erica, F.; Barbara, G. Oil and autocratic regime survival. British Journal of Political Science, Cambridge University Press, 2015, 287–306. https://doi.org/10.1017/S0007123413000252.
30. Cesaro, A.; Marra, A.; Kuchta, K.; Begiorno, V.; Van Hullebusch, E.D. WEEE management in a circular economy perspective: An overview. Global NEST J. 2018, 20, 743–750. https://doi.org/10.30955/gnj.002623.
31. Giao, H.S. Kỹ thuật môi trường mỏ lộ thiên. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2015. ISBN 978-604-913-405-0.
32. Davey, A. It’s time for the mining industry to step up on the environment and human rights. Ethical Corporation. Accessed May 27, 2019.
33. Bách, N.D.; Nguyên, Đ.H. Tác động của hoạt động khai thác đá vôi tại mỏ đá Tà Lài, tỉnh Lạng Sơn đến môi trường khu vực. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp 2019, 4, 82–89.
34. Bui, X.N.; Ho, S.G.; Tran, M.X. Advances in Vietnam Surface Mining for Environment Protection and Sustainable Development. International Workshop on Advances in Surface Mining for Environment Protection and Sustainable Development, Hanoi, Vietnam, 2015, 6–22.
35. Nam, B.X. Đánh giá ảnh hưởng trong và sau khai thác xuống cote –100m mỏ đá Thường Tân III và Thường Tân IV xã Thường Tân, huyện Bắc Uyên, tỉnh Bình Dương, Mã số 3209/QĐ–UBND tỉnh Bình Dương, 2019.
36. Nam, B.X. Đánh giá ảnh hưởng trong và sau khai thác xuống cote –150m cụm mỏ đá Tân Đông Hiệp, tỉnh Bình Dương, Mã số 2385/QĐ–UBND tỉnh Bình Dương, 2018.