Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM; ltnhan@hcmunre.edu.vn; ctvan@hcmunre.edu.vn; dinhtuan1@gmail.com
*Tác giả liên hệ: ctvan@hcmunre.edu.vn; Tel.: +84–983738347
Tóm tắt
Hoạt động sản xuất điện từ than đem lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu bức bách về điện năng ở nước ta song cũng là loại hình công nghiệp có nhiều tiềm năng gây ô nhiễm. Cùng với lượng phát thải lớn, các nhà máy nhiệt điện than còn tác động nhiều mặt đến môi trường và sức khỏe con người, trong đó nguy cơ ô nhiễm không khí đang hiện hữu. Hiện nay ở nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4 đã và đang giải quyết các vấn đề ô nhiễm không khí đạt quy chuẩn kỹ thuật hiện hành. Kho chứa than trong nhà máy phần lớn được đặt lộ thiên với việc ô nhiễm bụi phát sinh tại khu vực làm ảnh hưởng đến các khu dân cư lân cận. Mặc dù tại đây đã lắp đặt hệ thống phun sương kiểm soát bụi nhưng hệ thống lại vận hành thủ công, việc này lại có nhược điểm lớn là không đảm bảo loại bỏ bụi. Vì thế, để hạn chế nhược điểm trên đồng thời tiết kiệm nước sử dụng và hạn chế bụi phát tán ra ngoài một cách tối ưu thì ngoài việc nâng cao hiệu suất làm việc của béc phun sương, phương án nâng cao hiệu quả điều khiển là rất cần thiết như việc nghiên cứu chuyển từ dập bụi phun sương thủ công sang tự động hóa là vấn đề cấp thiết. Từ hiện trạng kiểm soát bụi tại kho than hở của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 mở ra một hướng nghiên cứu mới về thiết lập điều kiện phun sương kiểm soát bụi khuếch tán làm cơ sở chuyển từ phun sương dập bụi thủ công sang tự động hóa với bước đầu thiết lập mối liên hệ giữa các cặp thông số khí tượng và nồng độ bụi là hướng nghiên cứu đáng được quan tâm và triển khai trong tương lai.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Hân, L.T.N.; Văn, C.T.; Tuấn, N.Đ. Nghiên cứu các phương pháp dập bụi than và định hướng xử lý cho nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 nhằm kiểm soát ô nhiễm không khí. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 748, 14-22.
Tài liệu tham khảo
1. Trung, N.Q.; Thống, N.Đ.; Cảnh, Đ.N.; Mạnh, V.Đ.; Tuấn, T.N.; Hải, T.N. Về một giải pháp vận chuyển tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện than tới bãi xỉ, giảm phát tán bụi nhằm bảo vệ môi trường. Thông tin Khoa học Công nghệ mỏ 2019, 6, 35–41.
2. Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Viện Năng lượng, Công ty Ea Energy Analyses, Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội. Cẩm nang Công nghệ Việt Nam – dữ liệu công nghệ phục vụ mô hình hóa hệ thống điện Việt Nam, 2019.
3. Choi, Y.L.; Choi, J.S.; Yang, J.K.; Park, S.H.; Joo, H.S.; Chang, Y.Y. Application of Chemical Dust Suppressants for Control of Fugitive Dust in Ash pond of Thermal Power Plant. J. Soil Groundwater Environ. 2018, 23(6), 82–89.
4. Linh, N.V.P. Tổng quan về chất lượng không khí trên thế giới. Tạp chí Môi trường, Chuyên đề môi trường không khí, 2022. http://tapchimoitruong.vn/nhin-ra-the-gioi-65/tong-quan-ve-chat-luong-khong-khi-tren-the-gioi-26990.
5. Lợi, L.N. Một số kết quả nghiên cứu vòi phun nước khí nén dùng trong công nghệ dập bụi. Hội nghị Khoa học Kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ XVIII, 2007, 357–360.
6. Chi, Đ.V.; Dũng, V.T.T.; Dũng, L.T. Đánh giá hiệu quả chống bụi trong mỏ hầm lò tại Công ty 35 – Tổng Công ty Đông Bắc bằng hệ thống phun sương kết hợp nước và khí nén. Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ mỏ 2022, 1, 45–50.
7. Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Ứng dụng công nghệ phun sương áp suất thấp để xử lý ô nhiễm bụi trong các cơ sở chế biến đá xây dựng, 2007. https://vusta.vn/ung-dung-cong-nghe-phun-suong-ap-suat-thap-de-xu-ly-o-nhiem-bui-trong-cac-co-so-che-bien-da-xay-dung-p76528.html.
8. Shipei, D.; Bin, L. Analysis of coal dust source strength in open storage yard of coal port area of Huanghua Port. E3S Web Conf. 2020, 206, 1–4.
9. Chandran, Mr.A.; Kaviyarasan, R. Hazard Identification and Risk Assessment in Thermal Power Plant. J. Inf. Comput. Sci. 2020, 10(4), 20–27.
10. Han, F.; Liu, J. Flow field characteristics and coal dust removal performance of an arc fan nozzle used for water spray. PLoS ONE 2018, 13(9), e0203875. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0203875.
11. Santosh, R.; Singh, R.P.; Ghosh, A.K. Water mist – An emerging fire suppression system to control coal mine fire. J. Mines Metals Fuels 2008, 56, 129–134.
12. Prostański, D. Use of Air–and–Water Spraying Systems for Improving Dust Control in Mines. J. Sustainable Min. 2013, 12(2), 29–34.
13. Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN). Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh tân 4 mở rộng – 1 × 600 MW tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận”. Bình Thuận, 2015.
14. Hiền, T. Nhiệt điện than – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Con số Sự kiện, 2019. http://consosukien.vn/nhiet-dien-than-thuc-trang-va-giai-phap.htm.
15. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia giai đoạn 2016–2020. NXB Dân trí, 2021.
16. Ban Quản lý dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân. Báo cáo hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án “Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 – Tổ máy 1”. Bình Thuận, 2018.
17. Hạnh, N.T. và cs. Thực trạng và giải pháp cho vấn đề ô nhiễm không khí ở Việt Nam. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022, tr. 1-6. Doi:10.31219/osf.io/jrxmd.
18. Hằng, N.T.M. Nghiên cứu lan truyền nhiệt khu vực cửa xả nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên, 2020, ISBN: 978-604-82-3869-8.
19. Chấn, T.N. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải (Tập 2). NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2004.
20. Lợi, N.T.; Khánh, N.Q.; Toàn, T.H. Áp dụng thử nghiệm vòi phun sương sủi bọt chế tạo trong nước trong hệ thống phun sương dập bụi máy kẹp hàm, Công ty CP khai thác đá và sản xuất VLXD Cẩm Phả, Quảng Ninh. Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn – Sức khỏe và Môi trường lao động 2016, 4,5&6, 3–8.
21. Han, Y.; Xu, H.; Bi, X.; Lin, F.; Jiao, L.; Zhang, Y.; Feng, Y. The effect of atmospheric particulates on the rainwater chemistry in the Yangtze River Delta, China. J. Air Waste Manage. Assoc. 2019, 69(12), 1452–1466.
22. Tuấn, N.Đ. Kiểm soát ô nhiễm không khí. NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2019.
23. Zuniawan, A.; Sriwana, I.K. Handling of Coal Dust at Coal Handling Facility in Coal Power Plant using Soft System Methodology (SSM) Approach. Sinergi 2019, 23(3), 223–232.
24. Shen, J.; Feng, X.; Zhuang, K.; Lin, T.; Zhang, Y.; Wang, P. Vertical Distribution of Particulates within the Near–Surface Layer of Dry Bulk Port and Influence Mechanism: A Case Study in China. Sustainability 2019, 11, 7135. Doi:10.3390/su11247135.