Tác giả
Đơn vị công tác
1Viện Phát triển Tài nguyên và Môi trường, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam; pacuong@yahoo.com
2Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội; haitq.ivides@gmail.com
3Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học, Bộ Tài nguyên và Môi trường; nguyenph.nbca@gmail.com
*Tác giả liên hệ: haitq.ivides@gmail.com; Tel.: +84–913283922
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tham khảo các tài liệu của các quốc gia, các tổ chức quốc tế có uy tín và của Việt Nam về đánh giá tác động môi trường đến di sản thiên nhiên, cảnh quan và đa dạng sinh học để tổng hợp, phân tích, sàng lọc và lựa chọn ra các thông tin, dữ liệu, phương pháp cần thiết cho việc đề xuất Khung đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư đến di sản thiên nhiên tại Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu này là cơ sở để xây dựng Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá tác động môi trường chi tiết của dự án đầu tư đến di sản thiên nhiên.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Cường, P.A.; Hải, T.Q.; Quý, N.X.; Nguyên, P.H. Nghiên cứu đề xuất Khung đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư đến di sản thiên nhiên tại Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 748, 23-31.
Tài liệu tham khảo
1. UNESCO. Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, 1972.
2. IUCN. IUCN World Heritage Outlook 3 - A conservation assessment of all natural World Heritage sites, IUCN, 11/2020, pp. 90.
3. Environmental Impact Assessment and Natural Habitats (Extraction of Minerals by Marine Dredging), (England and Northern Ireland) Regulations 2007 (S.I. 1067 of 2007). https://faolex.fao.org/docs/pdf/uk84862.pdf.
4. USA. Habitat Evaluation. Guidance for the Review of EIA documents, NEPA, USSA, 2/1993, pp. 129.
5. Environmental Assessment (Forestry) Regulations. England, 1998. https://www.legislation.gov.uk/uksi/1998/1731/made
6. CIEEM. Guidelines for Ecological Impact Assessment in UK and Ireland, England, 2018, pp. 86.
7. Landscape Institute and Institute of Environmental Management & Assessment. Guidelines for landscape and visual impact assessment, 3rd Eds., England, 2013, pp.169.
8. Voluntary Guidelines on Biodiversity. Inclusive Impact Assessment, COP8, Decision VIII/28, CBD, 31 March 2006, 324-344.
9. ICOMOS. Guidance on Heritage Impact Assessments for Cultural World Heritage, the International Council on Monument and Sites (ICOMOS), 2011, pp. 20.
10. Guidelines for Landscape and Visual Impact Assessment. 2013, Third Edition, Routledge, pp. 184.
11. IUCN. World Heritage Advice Note: Environmental Assessment. IUCN, 18 November 2013, pp. 15.
12. Luật Bảo vệ môi trường, 2020, số 72/2020/QH14
13. Nghị định 08/2022/NĐ - CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số Điều của Luật Bảo vệ môi trường.
14. Thông tư số 02/2022/TT–BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
15. Cường, P.A. Báo cáo tổng hợp Kết quả khoa học công nghệ “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của bồi hoàn đa dạng sinh học nhằm đề xuất các quy định về chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học”, mã số TNMT.04.56. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2016.
16. ADB. Hướng dẫn đánh giá tác động đa dạng sinh học lồng ghép trong quy trình đánh giá tác động môi trường, 2015.
17. Tổng cục Môi trường. Báo cáo tóm tắt tổng kết việc thực hiện Chiến lược quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 2021.
18. Nghị định số 66/2019/NĐ–CP của Chính phủ về Bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước.
19. World Bank. Environmental Assessment Sourcebook. 1996, pp.227.
20. Luật Đa dạng sinh học, 2008, số 20/2008/QH12 và các văn bản hướng dẫn.
21. Luật Lâm nghiệp, 2017, số 16/2017/QH14 và các văn bản hướng dẫn.
22. Luật Thủy sản, 2017, số 18/2017/QH14 và các văn bản hướng dẫn.
23. CIEEM. Guidelines for Ecological Impact Assessment in the UK and Ireland: Terrestrial, Freshwater, Coastal and Marine version 1.1. 2018, pp. 86.