Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Nhiệt đới môi trường; sonvittep@gmail.com; entecvn@yahoo.com; thetien1960@gmail.com

*Tác giả liên hệ: sonvittep@gmail.com; Tel.: +84–909988410

Tóm tắt

Các nghiên cứu về khả năng tự làm sạch của dòng sông tại Việt Nam đã được công bố với công cụ sử dụng là mô hình toán, các hệ số thực nghiệm được sử dụng theo gợi ý của mô hình vì vậy làm cho kết quả có độ chính xác không cao. Hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ là thông số quan trọng liên quan đến khả năng tự làm sạch chất hữu cơ trong nước sông, trong đó nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến hệ số này. Trong nghiên cứu này mẫu nước là mẫu tổ hợp của 90 mẫu đơn lấy theo 2 thời điểm triều cường và triều kiệt tại 5 vị trí theo chiều dài dòng sông Cái. Các mẫu nước được phân tích BOD trong 20 ngày ở các nhiệt độ 20oC, 25oC, 30oC, 35oC, 40oC. Tốc độ phân hủy chất hữu cơ được xác định theo phương pháp Slope. Kết quả cho thấy tốc độ phân hủy chất hữu cơ của nước sông tăng khi nhiệt độ tăng từ 20oC lên 30oC, đồng nghĩa với khả năng tự làm sạch chất hữu cơ trong nước sông Cái tăng. Tuy nhiên, khi nhiệt độ tăng từ 30oC lên 40oC, hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ giảm. Bên cạnh đó, phương trình tương quan giữa hệ số tốc độ phân hủy chất hữu cơ và nhiệt độ đã được xác định với R2 = 0,93.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Sơn, N.V.; Sỹ, P.C.; Tiến, N.T. Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong nước sông Cái – tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 748, 42-52. 

Tài liệu tham khảo

1. Lee, C.C.; Shun, D.L. Handbook of Environmental Engineering Calculations. Mc Graw Hill, Second Edition, 2007, pp. 1712.

2. Ines, H.; Uta, L.; Volker, L. Self–purification in upland and lowland streams. Acta Hydrochim. Hydrobiol. 2001, 29(1), 22–33.

3. Roberta, V. Self–purification ability of a resurgence stream. Chemosphere 2003, 52, 1781–1795.

4. Mala, J.; Maly. J. Effect of heavy metals on self–purification processes in rivers. Appl. Ecol. Environ. Res. 2009, 7(4), 330–340.

5. McColl, R.H.S. Self–purification of small freshwater streams: Phosphate, nitrate and amonia removal. N. Z. J. Mar. Freshwater Res. 2010, 8(2), 375–388.

6. Zaki, Z.; Maketab, M.; Mohd, R.R. Effects of induced salinity on BOD5 reaction kinetics of river water samples. Malays. J. Anal. Sci. 2010, 14(1), 24–31.

7. Shimin, T. Study on the self–purification of Juma river. Procedia Environ. Sci. 2011, 11, 1328–1333.

8. Joao, P.C.M.; Ricardo, P.B.; Matheus, D.S.F.; Italoema, P.B.; Luiz Fernando Coutinho de Oliveira, Ronaldo Fia. Deoxygenation rate, reaeration and potential for self–purification of a small tropical urban stream. Ambiente Água Interdiscip. J. Appl. Sci. 2015, 10(4), 748–757.

9. Evy, H.; Nieke, K. Deoxygenation rate of carbon in upstream Brantas river in the City of Malang. J. Appl. Environ. Biol. Sci. 2015, 5(12), 36–41.

10. Yonik, M.Y.; Mia, N.; Neneng, S.; Annisa, N. Influencing parameter of self purification process in the urban area of Cikapundung river, Indonesia. Int. J. Geomater. 2017, 14(43), 50–54.

11. Yonik, M.Y.; Sri, W.; Anna, A.; Mia, N.; Neneng, Suliasih. Determination of deoxygenation rate coefficient as component in water quality modeling of middle segment of Citarum river, Indonesia. Int. J. Recent Technol. Eng. 2019, 8(2), 1057–1061.

12. Sơn, N.V. Nghiên cứu tác động do phát triển kinh tế – xã hội đến chất lượng nước rạch Vàm Búng và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp bảo vệ nguồn nước. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ, Viện Nhiệt đới môi trường, 2013, tr. 248.

13. Chí, T.M.; Dũng, N.N.; Sơn, N.V. Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp tổng hợp quản lý chất lượng nước lưu vực sông Thị Tính – tỉnh Bình Dương. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nhiệt đới môi trường, 2008, tr. 197.

14. Bá, L.H. Đánh giá khả năng chịu tải các hệ sinh thái để làm cơ sở cho quy hoạch phát triển, bảo vệ môi trường lưu vực sông Vàm Cỏ. Báo cáo tổng kết đề tài, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC 08/06–10, Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường: 2011, tr. 223.

15. Trình, L. Nghiên cứu khả năng tiếp nhận thải lượng ô nhiễm do nước thải, khả năng tự làm sạch của các sông Sài Gòn, Đồng Nai, Nhà Bè; xây dựng cơ sở khoa học, đề xuất các phương án xử lý nước thải và quản lý môi trường các sông lớn tại TP.HCM. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Môi trường và Tài nguyên: 1995, tr. 217.

16. Thăng, L.V.; Vân, H.N.T.; Lộc, T.Q. Nghiên cứu đánh giá khả năng tự làm sạch của nhánh sông Đông Ba và Bạch Yến ở thành phố Huế. Tạp chí Môi trường 2011, 8, 55–58.

17. Phùng, N.K.; Bảy, N.T. Đánh giá khả năng tự làm sạch các sông chính huyện Cần Giờ dưới ảnh hưởng của nước thải nuôi tôm. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2008, 569, 40–46.

18. Lâm, N.M. Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An. Luận án tiến sĩ, Viện Môi trường và Tài nguyên/Đại học Quốc gia TP.HCM, 2013, tr. 239.

19. Sỹ, P.C. Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp quản lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước sông Đồng Nai. Báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm Công nghệ Môi trường, 2010, tr. 275.

20. Đắc, N.T. Cơ sở khoa học đánh giá khả năng tự làm sạch của sông Đồng Nai. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam: 2000, tr. 211.

21. Whitehead, P.G.; Lack, T. Dispersion and self–purification of polluants in surface water systems: A contribution to the international hydrological programme. Paris: UNESCO, Technical Papers in Hydrology 23, 1982, pp. 98.

22. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6663–6:2018. Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối, tr. 27.

23. Dream Bios. Operation Manual for EZ–Oxyro 4R Respirometer. Seoul Korea, 2015.

24. Thomas, H.A. The Slope method of evaluating the constants of the first–stage biochemical oxygen demand curve. Sewage Works J. 1937, 9(3), 425–430.