Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; 1911020666@hunre.edu.vn; nguyenlinhtrang010@gmail.com; leetrung14@gmail.com; ctthuong@hunre.edu.vn

*Tác giả liên hệ: ctthuong@hunre.edu.vn; Tel.: +84–981244579

Tóm tắt

Mối quan hệ giữa ENSO với áp cao Mascarence và áp cao châu Úc trong các thời kỳ ENSO dựa trên số liệu trường khí áp mực nước biển (Pmsl) trên toàn cầu và SSTA vùng NINO.3 trong kỳ 1981-2020, bài viết đưa ra một số kết luận sau: Tuy biến đổi không nhiều song cường độ và phạm vi của áp cao Mascarene và áp cao châu Úc trong thời kỳ El Nino đều mạnh hơn và mở rộng hơn sang phía đông so với thời kỳ La Nina, nhất là trong các tháng mùa hè. Trong các tháng chuyển tiếp hay trong thời kỳ không ENSO, cường độ và phạm vi của chúng biến đổi không nhiều. Tuy kết quả này không hoàn toàn phù hợp với một số nghiên cứu trước đó về sự biến đổi cường độ của các áp cao này trong một đợt El Nino và La Nina mạnh điển hình, song bài viết là tài liệu tham khảo hữu ích trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học cũng như dự báo thời tiết, khí hậu ở Việt Nam.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Anh, L.; Trang, N.L.; Trung, L.A.; Hường, C.T.T. Nghiên cứu sự biến đổi cường độ của áp cao Mascarene và áp cao châu Úc trong các thời kỳ ENSO. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023750, 93-105. 

Tài liệu tham khảo

1. Hường, C.T.T. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến một số cực trị khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ khoa học, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, 2015, tr. 59-62.Anchor

2. Hường, C.T.T. và cs. Nghiên cứu sự dịch chuyển mùa của các hệ thống gió mùa và ảnh hưởng của nó đến sự biến động thời tiết trên khu vực Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2018, 1-167.

3. Xue, F.; Jiang, D.; Lang, X.; Wang, H. Influence of the Mascarene High and Australian High on the Summer Monsoon in East Asia: Ensemble Simulation. Adv. Atmos. Sci. 2002, 20, 799–809.

4. Nkosinathi, G.; Xulu; Hector, C.; Mary-Jane, M.; Bopape; Nthaduleni, N. Climatology of the Mascarene High and Its Influence on Weather and Climate over Southern Africa. Climate 2020, 86, 8–9.

5. Idrissa, F.; Nkurunziza1; Tan, G.; Jean P.N.; Celestin, N. Influence of the Mascarene High on October-December rainfall and their associated atmospheric circulation anomalies over Rwanda. J. Environ. Agric. Sci. 2019, 1–20.

6. Ngữ, N.Đ. và cs. Tác động của ENSO đến thời tiết khí hậu, môi trường và kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước, 2002, tr. 1–6.

7. Joseph, P.V.; Eischeid, J.K.; Pyle, R.J. Interannual variability of the onset of Indian summer monsoon and its association with aTnospheric features, El Nino, and sea surface temperature anomalies. J. Clim. 1994, 7, 81–105.

8. Fasulo, J.; Webster, P. A hydrological definition of Indian monsoon onset and withdrawal. J. Clim. 2003, 17, 3200–3211.

9. Prasad, V.S.; Hayashi, T. Onset and withdrawal of Indian summer monsoon. Geophys. Res. Lett. 2005, 32, 1–5.

10. Wang, B.; Lin, H.; Zhang, Y.; Lu, M.M. Definition of South China Sea monsoon onset and Cemmencement of the East Asia summer monsoon. J. Clim. 2004, 17, 699–710.

11. Murakami, T.; Matsumoto, J. Summer monsoon over the Asian Continent and Western North Pacific. Meteorol. Jpn. 1994, 72, 719–745.

12. Liu, P.; Yongfu, Q.; Anning, H. Impacts of Land Surface and Sea Surface Temperatures on the Onset Date of the South China Sea Summer Monsoon. Adv. Atmos. Sci. 2009, 26, 493–502.

13. Kajikawa, Y.; Wang, B. Interdecadal change of the South China Sea summer monsoon onset. J. Clim. 2012, 27, 3207–3218

14. Đức, T.Q. Xu thế biến động của một số đặc trưng gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2011, 27-3S, 14–20.

15. Hương, P.T.T. và cs. Nghiên cứu sự bắt đầu của gió mùa mùa hè trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ và mối liên hệ của nó đến hoạt động của ENSO. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 1999.

16. Hương, P.T.T. Đặc điểm của hoàn lưu gió mùa mùa hè ở Đông Nam Á và Việt Nam trong hai năm El Nino (1997) và La Nina (1998). Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 7, Tập 1, Viện Khí tượng Thủy văn 2002.

17. AnchorNgữ, N.Đ. Quan hệ giữa ENSO và gió mùa Châu Á. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 7. Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 2002, 1, 105–115.

18. Ngữ, N.Đ. và cs. Ảnh hưởng của ENSO đến các cực trị nhiệt độ và lượng mưa ở Việt Nam và khả năng dự báo. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cơ bản, 2007.

19. Tiến, P.M.; Lành, N.V. Ngày mở đầu và kết thúc của gió mùa Tây nam trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2008, 569, 27–31.

20. Hương, N.T.T.;  Huệ, N.T.T.; Hằng, V.T.; Thành, N.Đ. Nghiên cứu ngày bắt đầu mùa mưa trên khu vực Việt Nam thời kỳ 1961- 2000. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2013, 29(2S), 72–80.

21. Dzung, N.L.; Jun M.; Duc, N.T. Climatological onset date of summer monsoon in Viet Nam. Int. J. Climatol. 2013, 2–15.

22. Hương, N.T.T. Biến đổi một số đặc trưng gió mùa mùa hè ở Tây Nguyên và Nam Bộ. Luận án tiến sỹ Khí tượng và Khí hậu học, 2018.

23. Mậu, N.Đ. Nghiên cứu đánh giá và dự tính biến động của các đặc trưng gió mùa mùa hè ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ Khoa học Trái đất. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, 2018.

24. Thuận, N.T.H. Sự biến động của các chỉ số gió mùa mùa hè ở Nam Bộ trong các pha ENSO. Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học lần thứ 9, Viện Khí tượng Thủy văn, 2005.

25. Thuận, N.T.H.; Quỳnh, C.K. Nhận xét về sự biến động của các đặc trưng mưa mùa hè ở khu vực Nam Bộ trong các năm ENSO. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện khoa học Khí tượng thuỷ văn và Môi trường, 2007.