Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế và Thủy lợi miền Trung; lnvckt@gmail.com
2 Trung tâm Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Thuỷ lợi; dang@tlu.edu.vn
*Tác giả liên hệ: dang@tlu.edu.vn; Tel.: +84–989551699
Tóm tắt
Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn (VGTB) đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề liên quan đến việc đảm bảo an ninh nước (ANN) trên lưu vực. Những năm gần đây, do tác động của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) với các biểu hiện xâm nhập mặn, thay đổi chế độ mưa,… Việc chuyển nước từ sông Vu Gia sang sông Thu Bồn khi Nhà máy Thủy điện Đắk Mi 4 đi vào hoạt động đã làm ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo nguồn cung cấp cho các nhu cầu sử dụng nước nhất là khu vực hạ lưu. Để đánh giá được tình trạng ANN của lưu vực, nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích quá trình PAM (Process Analysis Method), và SMART để xây dựng khung đánh giá ANN cho lưu vực sông VGTB. Kết quả đề xuất được Khung đánh giá với 5 khía cạnh then chốt (key dimensions), 17 chỉ thị (indicators) với 28 biến số (variables) tương ứng. Từ đó có thể tính toán các chỉ số ANN tổng hợp (water security index - WSI) cho từng khu vực cụ thể, làm cơ sở cho việc ra quyết định và hoạch định chính sách để cải thiện mức độ ANN cho lưu vực trong điều kiện BĐKH và phát triển lưu vực trong tương lai.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Viên, L.N.; Đăng, N.M. Phát triển khung đánh giá an ninh nước cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn trong bối cảnh biến đổi khí hậu và phát triển lưu vực. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 751, 53-67.
Tài liệu tham khảo
1. Millennium Summit of the United Nations. Millennium Development Goals. UN Department of Public Information, 6-8 September 2000. https://www.un.org/millenniumgoals/.
2. United Nations Sustainable Development Summit. Sustainable Development Goals. UN Department of Public Information. 25-27 September 2015. https://www.un.org/sustainabledevelopment/sustainable-development-goals/.
3. Dong, G.; Shen, J.; Jia, Y.; Sun, F. Comprehensive Evaluation of Water Resource Security: Case Study from Luoyang City, China. Water 2018, 10, 1–19.
4. Dang, N.M.; Tu, V.T.; Hai, N.D. Water Security Assessment Framework for Hanoi city: The data collection. Water Security and Climate Change: Challenges and Opportunitiesb in Asia, 29 November - 01 December, Bangkok, 2016.
5. Assefa, Y.T.; Babel, M.S.; Sušnik, J.; Shinde, V.R. Development of a Generic Domestic Water Security Index, and Its Application in Addis Ababa, Ethiopia. Water 2018, 11, 1–23.
6. Jensen, O.; Wu, H. Urban water security indicators: Development and pilot. Environ. Sci. Policy 2018, 83, 33–45.
7. Elfithri, R.; Mokhtar, M.; Abdullah, M.P. Watershed Sustainability Index for Langat UNESCO HELP River Basin, Malaysia. Int. J. Eng. Technol. 2018, 7, 187–190.
8. Babel, M.; Shinde, V.R. A framework for water security assessment at basin scale. APN Sci. Bull. 2018, 10, 27–32.
9. Marttunen, M.; Mustajoki, J.; Sojamo, S. A Framework for Assessing Water Security and the Water-Energy-Food Nexus-The Case of Finland. Sustainability 2019, 11, 1–24.
10. Su, Y.; Gao, W.; Guan, D. Integrated assessment and scenarios simulation of water security system in Japan. Sci. Total Environ. 2019, 671, 1269–1281.
11. Asian Development Bank (ADB). Asian Water Development Outlook (AWDO) - Strengthening Water Security in Asia and The Pacific. Mandaluyong. 2016.
12. Asian Development Bank (ADB). Asian Water Development Outlook (AWDO) - Advancing Water Security Across Asia and the Pacific. Mandaluyong. 2020.
13. Scott, C.A.; Meza, F.J.; Varady, R.G. Water Security and Adaptive Management in the Arid Americas. Annals Assoc. Am. Geogr. 2013, 2, 280–289.
14. Gain, A.K.; Giupponi, C.; Wada, Y. Measuring global water security towards sustainable development. Environ. Res. Letters 2016, 11, 1–13.
15. MacAlister, C.; Baggio, G.; Perera, D.; Qadir, M.; Taing, L.; Smakhtin, V. Global Water Security 2023 Assessment. United Nations University Institute for Water, Environment and Health (UNU INWEH). 2023.
16. Octavianti, T.; Staddon, C. A review of 80 assessment tools measuring water security. WIREs Water 2021, 8, 1–24.
17. Srinivasan, V.; Konar, M.; Sivapalan, M. A dynamic framework for water security. Water Secur. 2017, 3, 12–20.
18. UN-WATER. Water Security & the Global Water Agenda. 2013.
19. Babel, M.S.; Shinde, V.R.; Sharma, D.; Dang, N.M. Measuring water security: A vital step for climate change adaptation. Environ. Res. 2020, 185(1), 109400.
20. Wang, X.; Zhang, J.; Shahid, S.; Xia, X.; He, R.; Shang, M. Catastrophe theory to asess water security and adaptation strategy in the context of environmental change. Mitigation Adapt. Strategies Global Change 2012, 12, 463–477.
21. Dang, N.M.; Tu, V.T.; Babel, M.S. Victor Shinde and Devesh Sharma. Water security assessment for the Red River Basin, Vietnam. International Conference on Water Securityand Climate Change, 18th - 21th September, Cologne, Germany, 2017.
22. Mùi, N.T.; Thành, L.Đ. Nghiên cứu An ninh nguồn nước cho phát triển bền vững lưu vực sông Mã. Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường 2018, 60, 100–107.
23. Việt, C.T.; Thơm, N.T.; Văn, C.T. Nghiên cứu xác lập phương pháp tính toán và đánh giá diễn biến chỉ số an ninh nguồn nước cho thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường 2018, 34, 1–9.
24. Hiếu, B.Đ.; Thi, T.Đ.; Hương, H.T.L.; Thịnh, Đ.Q.; Đại, N.V.; Liễu, N.T.; Tuấn, N.A. Đánh giá An ninh nước tỉnh Quảng Ngãi trong bối cảnh Biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 729, 79–90.
25. Tiến, T.H.; Đạt, N.Đ.; Tường, P.; Thiện, V.M.; Phương, N.H.; Quân, N.T. Nghiên cứu tính toán chỉ số an ninh nguồn nước cho vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 39–54.
26. Hà, N.N.; Giang, N.T.; Trình, N.M. Chỉ số tài nguyên nước mặt lưu vực sông Vệ. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường 2016, 32, 67–76.
27. Tính, N.Đ.; Anh, Đ.Đ. Tính toán chỉ só tổn thương nguồn nước mặt lưu vực Sông Bé - địa phận tỉnh Bình Phước. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thủy lợi và môi trường 2016, 55, 22–28.
28. Lan, V.T.T.; Sơn, H.T.; Tùng, N.B.; Thuỷ, Đ.B.; Yến, N.T.H. Cân bằng nước lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn bằng mô hình Mike Hydro Basin. Tạp chí khí tượng thủy văn, 2019, 708, 1–12.
29. Đón, T.V. Nghiên cứu phân bổ hợp lý nguồn nước mặt cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và BĐKH. 2021.
30. Thắng, T.V. Nghiên cứu phân bổ nguồn nước và vận hành hợp lý hệ thống hồ chứa lưu vực sông Vu gia - Thu Bồn trong mùa cạn. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam. 2019.
31. Dung, N.T.K. Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu - Áp dụng cho Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam. 2018.
32. Huy, D.Q. Nghiên cứu mưa, lũ cực hạn lưu vực Sông Vu Gia - Thu bồn. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam. 2018.
33. Duong, V.N.; Gourbesville, P. Flood Risk Assessment: A View of Climate Change Impact at Vu Gia Thu Bon Catchment, Vietnam. Adv. Hydroinf. 2018, 52, 727–737.
34. Tue, V.M.; Duong, V.N.; Gourbesville, P.; Raghavan, S.V.; Liong, S.Y. Hydro-meteorological drought assessment under climate change impact over the Vu Gia-Thu Bon river basin, Vietnam. Hydrol. Sci. J. 2017, 10, 1–15.
35. Thọ, B.Đ.; Bình, N.Q.; Dương, V.N.; Hiếu, L.C. Đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi thảm phủ đến chế độ dòng chảy lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Hội nghị khoa học cơ học Thủy khí lần thứ 21. 2018.
36. Hùng, L. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc vận hành các công trình thủy điện ở thượng nguồn đến việc cấp nước của nhà máy nước Cầu Đỏ trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng và phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng - Đề xuất các giải pháp phù hợp. Nhiệm vụ KHCN UBND thành phố Đà nẵng. 2017.
37. Tahir, A.C.; Darton, R.C. The Process Analysis Method of selecting indicators to quantify the sustainability performance of a business operation. Cleaner Prod. 2010, 18, 1598–1607.
38. Doran, G.T. There’s a S.M.A.R.T. Way to Write Management’s Goals and Objectives. Manage. Rev. 1981,70, 35–36.