Tác giả
Đơn vị công tác
1 Ban Quản lý TW các dự án Thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và PTNT; minhprc@gmail.com
2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; phanvantan@hus.edu.vn; nguyenvantoan_t64@hus.edu.vn
*Tác giả liên hệ: phanvantan@hus.edu.vn; Tel.: +84–912066237
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, sự biến động theo không gian và thời gian của một số đặc trưng hạn chớp nhoáng (Flash Drought) giai đoạn 1961-2020 trên toàn lãnh thổ đất liền Việt Nam đã được khảo sát, đánh giá. Các sự kiện hạn chớp nhoáng được xác định theo độ ẩm đất (soil moisture) trung bình trong lớp đất tầng rễ (0-100cm), được lấy từ số liệu tái phân tích ERA5, độ phân giải 0.25o. Trên cơ sở các đợt hạn chớp nhoáng, một số đặc trưng hạn và xu thế biến đổi của chúng đã được xác định. Kết quả cho thấy, cả nước ghi nhận số đợt hạn chớp nhoáng dao động trong khoảng 1,5-5,0 đợt/năm và biến động theo vùng cũng như theo thời gian. Tần suất xuất hiện hạn ở các khu vực và các tháng trong năm cũng khác nhau. Trung bình các đợt hạn kéo dài khoảng 25 ngày/đợt, tuy nhiên, có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng và các giai đoạn. Nhìn chung các đặc trưng hạn chớp nhoáng có xu thế tăng lên ở khu vực phía Nam và Tây Bắc, các vùng còn lại có xu thế không đổi hoặc giảm rất nhẹ.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Minh, H.T.; Toàn, N.V.; Tân, P.V. Hạn chớp nhoáng và một số đặc trưng của nó ở Việt Nam giai đoạn 1961-2020. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 752, 75-86.
Tài liệu tham khảo
1. Van Loon, A.F. Hydrological drought explained. Wiley Interdiscip. Rev.: Water 2015, 2, 359–392. https://doi.org/10.1002/wat2.1085.
2. Wilhite, D.A. Drought as a natural hazard: Concepts and definitions. In Drought: A Global Assessment, Edited by Donald A. Wilhite, Chap. 1, London: Routledge, 2000, 1, 3–18.
3. WMO. Drought Monitoring and Early Warning: Concepts, Progress and Future Challenges, WMO- No. 1006, World Meteorological Organization, Geneva, Switzerland, 2006, pp. 24. Online available: https://www.uncclearn.org/wp-content/uploads/library/wmo123.pdf.
4. Mishra, A.K.; Singh, V.P. A review of drought concepts. J. Hydrol. 2010, 391(1), 202–216. https://doi.org/10.1016/j.jhydrol.2010.07.012.
5. Wilhite, D.A.; Glantz, M.H. Understanding: the drought phenomenon: the role of definitions. Water Int. 1985, 10, 111–120.
6. Otkin, J.A.; Svoboda, M.; Hunt, E.D.; Ford, T.W.; Anderson, M.C.; Hain, C.; Basara, J.B. Flash droughts: A review and assessment of the challenges imposed by rapid-onset droughts in the United States. Bull. Am. Meteorol. Soc. 2018, 99(5), 911–919. https://doi.org/10.1175/BAMS-D-17-0149.1.
7. Otkin, J.A.; Anderson, M.C.; Hain, C.; Svoboda, M.; Johnson, D.; Mueller, R.; Tadesse, T.; Wardlow, B.; Brown, J. Assessing the evolution of soil moisture and vegetation conditions during the 2012 United States flash drought. Agric. For. Meteorol. 2016, 218–219, 230–242.
8. Ford, T.W.; Labosier, C.F. Meteorological conditions associated with the onset of flash drought in the Eastern United States. Agric. For. Meteorol. 2017, 247, 414–423. https://doi.org/10.1016/j.agrformet.2017.08.031.
9. Basara, J.B.; Christian, J.I.; Wakefield, R.A.; Otkin, J.A.; Hunt, E.H.; Brown, D.P. The evolution, propagation, and spread of flash drought in the Central United States during 2012. Environ. Res. Lett. 2019, 14, 084025. https://doi.org/10.1088/1748-9326/ab2cc0.
10. Nguyen, H.; Wheeler, M.C.; Otkin, J.A.; Cowan, T.; Frost, A.; Stone, R. Using the evaporative stress index to monitor flash drought in Australia. Environ. Res. Lett. 2019, 14(6), 064016. https://doi.org/10.1088/1748-9326/ab2103.
11. Osman, M.; Zaitchik, B.F.; Badr, H.S.; Christian, J.I.; Tadesse, T.; Otkin, J.A.; Anderson, M.C. Flash drought onset over the contiguous United States: Sensitivity of inventories and trends to quantitative definitions. Hydrol. Earth Syst. Sci. 2021, 25(2), 565–581. https://doi.org/10.5194/hess-25-565-2021.
12. Zhang, L.; Liu, Y.; Ren, L.; Teuling, A.J., Zhu, Y.; Wei, L.; Zhang, L.; Jiang, S.; Yang, X.; Fang, X.; Yin, H. Analysis of flash droughts in China using machine learning. Hydrol. Earth Syst. Sci. 2022, 26, 3241–3261. https://doi.org/10.5194/hess-26-3241-2022.
13. Yuan, X.; Wang, L.; Wu, P.; Ji, P.; Sheffield, J.; Zhang, M. Anthropogenic shift towards higher risk of flash drought over China. Nat. Commun. 2019, 10(1), 4661. https://doi.org/10.1038/s41467-019-12692-7.
14. Qing, Y.; Wang, S.; Ancell, B.C.; Yang, Z.L. Accelerating flash droughts induced by the joint influence of soil moisture depletion and atmospheric aridity. Nat. Commun. 2022, 13, 1139. https://doi.org/10.1038/s41467-022-28752-4.
15. Otkin, J.A.; Woloszyn, M.; Wang, H.; Svoboda, M.; Skumanich, M.; Pulwarty, R.; Lisonbee, J.; Hoell, A.; Hobbins, M.; Haigh, T.; Cravens, A.E. Getting ahead of Flash Drought: From Early Warning to Early Action. Bull. Am. Meteorol. Soc. 2022, 103(10), E2188–E2202. https://doi.org/10.1175/BAMS-D-21-0288.1.
16. Basara, J.B.; Christian, J.I.; Wakefield, R.A.; Otkin, J.A.; Hunt, E.H.; Brown, D.P. The evolution, propagation, and spread of flash drought in the Central United States during 2012. Environ. Res. Lett. 2019, 14, 084025. https://doi.org/10.1088/1748-9326/ab2cc0.
17. Tyagi, S.; Zhang, X.; Saraswat, D.; Sahany, S.; Mishra, S.K.; Niyogi, D. Flash drought: Review of concept, prediction and the potential for machine learning, deep learning methods. Earth Future 2022, 10, e2022EF002723. https://doi. org/10.1029/2022EF002723.
18. Mukherjee, S.; Mishra, A.K. A multivariate flash drought indicator for identifying global hotspots and associated climate controls. Geophys. Res. Lett. 2022, 49, e2021GL096804. https://doi. org/10.1029/2021GL096804.
19. Sen, P.K. Estimates of the regression coefficient based on Kendall’s tau. J. Am. Stat. Assoc. 1968, 63, 1379–1389.
20. Kendall, M.G. Rank Correlation Methods, 2nd edition. London: Charles Griffin & Co, 1955.
21. Mann, H.B. Nonparametric tests against trend. Econometrica J. Econom. Soc. 1945, 13, 245–259.