Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu; phamvantienbn@gmail.com

2 Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia; thuylinht2012@gmail.com;  ngocpkchibo@gmail.com; thuybanguyen@gmail.com

3 Trung tâm Hải văn; manhhamhc@gmail.com

4 Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội

*Tác giả liên hệ: thuybanguyen@gmail.com; Tel.: +84–975853471

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, nguy cơ ngập lụt do nước dâng bão tại ven biển Thanh Hoá cho một số kịch bản về bão đổ bộ vào khu vực với độ cao thuỷ triều ở mức trung bình được mô phỏng bằng mô hình số trị tích hợp thuỷ triều, sóng biển và nước dâng do bão (mô hình SuWAT). Trong đó, mô hình SuWAT được phát triển thuật toán biên di động để mô phỏng ngập lụt do nước dâng bão. Kết quả mô phỏng cho thấy với bão cấp 12 và thời gian mô phỏng 90 giờ kể từ khi bão hình thành thì tại thời điểm 71 giờ, mực nước tại ven biển Thanh Hoá bắt đầu dâng, thời điểm sau 73 giờ nước dâng đã bắt đầu gây ngập tại một số khu vực trũng ven biển và dọc theo lưu vực các sông, tại thời điểm 79 giờ hầu hết các khu vực có nước dâng đã ngập sâu nhất. Khu vực có diện tích ngập rộng và sâu nhất là ven biển huyện Hậu Lộc, quanh lưu vực sông Yên, sông Mã, sông Trường Giang và sông Lèn. Với trường hợp bão cấp 15 đổ bộ, tổng diện tích ngập tại ven biển Thanh Hoá lên tơi 153,2 km2. Đây là những kết quả nghiên cứu ban đầu về ngập lụt ven biển do nước dâng bão, làm cơ sở để tiếp tục phát triển mô hình cũng như thực hiện trong nhiều kịch bản khác nhau về địa hình và cấp bão đổ bộ.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Tiến, P.V.; Linh, T.T.T.; Ngọc, P.K.; Hà, B.M.; Thủy, N.B. Kết quả ban đầu về mô phỏng ngập lụt vùng ven biển Thanh hoá do nước dâng bão. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 752, 87-96. 

Tài liệu tham khảo

1. Thủy, N.B. Nghiên cứu lựa chọn mô hình dự báo nước dâng do bão vào dự báo nghiệp vụ tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2017.

2. Chiến, Đ.Đ.; Thủy, N.B.; Sáo, N.T.; Thái, T.H.; Kim, S. Nghiên cứu tương tác sóng và nước dâng do bão bằng mô hình số trị. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2014, 647, 19–24.

3. Thủy, N.N. Nghiên cứu cơ chế gây nước dâng sau khi bão đổ bộ tại ven biển Bắc Bộ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 2017, 17(4B), 208–216.

4. Thuy, N.B.; Kim, S.; Dang, V.H.; Cuong, H.D.; Wettre, C.; Hole, L.R. Assessment of Storm Surge along the coast of Central Vietnam. J. Coastal Res. 2017, 33, 518–530.

5.  Thuy, N.B.; Kim, S.; Anh, T.N.; Cuong, N.K.; Thuc, P.T.; Hole, L.H. The influence of moving speeds, wind speeds, and sea level pressures on after-runner storm surges in the Gulf of Tonkin, Vietnam. Ocean Eng. 2020, 212, 107613.

6. Trực tuyến: https://vtv.vn/trong-nuoc/bao-so-10-gay-mua-lon-tai-thanh-hoa-moi-tuyen-duong-ngap-trong-nuoc-20170915172525371.htm.

7. Brocchini, M.; Dodd, N. Nonlinear shallow water equation modelling for coastal engineering. J. Waterway Port Coastal Ocean Eng. 2008, 134(2), 104–120.

8. Chen, X.; Ji, P.; Wu, Y.; Zhao, L. Coupling simulation of overland flooding and underground network drainage in a coastal nuclear power plant. Nucl. Eng. Des. 2017, 325, 129–134.

9. Choi, J.W.; Jun, H.D. Inundation damage assessment for coastal urban area considering complex causes of inundation. J. Korean Soc. Hazard Mitig. 2018, 18, 283–290.

10. Dasgupta, S.; Huq, M.; Khan, Z.H.; Ahmed, M.M.Z.; Mukherjee, N.; Khan, M.; Pandey, K.D. Vulnerability of Bangladesh to cyclones in a changing climate: Potential damages and adaptation cost. World Bank Policy Research Working Paper, 2010.

11. Didier, D.; Bernatchez, P.; Boucher-Brossard, G.; Lambert, A.; Fraser, C.; Barnett, R.L.; Wierts, S.V. Coastal flood assessment based on field debris measurements and wave runup empirical model. J. Mar. Sci. 2015, 3(3), 560–590.

12. Kim, S.; Mase, H.; Kawasaki, K.I.; Tuhi, M.; Mizutani, H.; Hiraishi, T. Surge-wave-tide prediction model including transient wave runup, overtopping and overflow modelling. J. Jpn. Soc. Civil Eng. Ser B2 (Coastal Eng.) 2018, 74(2), I_547-I_552.

13. Kim, S.Y.; Yasuda, T.; Mase, H. Storm surge simulations occurred in Tosa Bay by using surge-wave-tide coupled model. Annu. J. Coastal Eng. 2008, 55, 321–325.

14. Kim, S.Y.; Yasuda, T.; Mase, H. Wave set-up in the storm surge along open coasts during Typhoon Anita. Coastal Eng. 2010, 57, 631–642.

15. Lee, S.; Kang, T.; Sun, D.; Park, J.J. Enhancing an analysis method of compound flooding in coastal areas by linking flow simulation models of coasts and watershed. Sustainability 2020, 12, 6572.

16. Leroy, S.; Pedreros, R.; Andre, C.; Paris, F.; Lecacheux, S.; Marche, F.; Vinchon, C Coastal flooding of urbanareas by overtopping: Dynamic modelling application to the Johanna storm (2008) in G âvres (France). Nat. Hazard Earth Syst. Sci. Discuss. 2014, 2, 4947–4985.

17. Liên, N.T.V. Đánh giá mức độ rủi ro vùng bờ tỉnh thừa thiên - huế do nước biển dâng và xây dựng phần mềm trợ giúp ra quyết định. Đề tài độc lập - hợp tác giữa Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, 1996.

18. Tổng cục phòng, Chống thiên tai. Bản đồ nguy cơ ngập cho tình huống bão mạnh, siêu bão đổ bộ vào ven biển Việt Nam, 2016.

19. Thai, T.H.; Tri, D.Q.; Anh, N.X.; Hoa, V.V.; Nguyen, H.V.; Nhat, N.V.; Tuyet, Q.T.T.; Pham, H.T.T.; Chung, P.H.; Thang, V.V.; et al. Numerical Simulation of the Flood and Inundation Caused by Typhoon Noru Downstream from the Vu Gia-Thu Bon River Basin. Sustainability 2023, 15, 8203. https://doi.org/10.3390/su1510820.

20. Thái, T.H.; Trí, Đ.Q.; Hoàng, Đ.V. Nghiên cứu mô phỏng tác động của sóng và nước dâng bão khu vực ven biển miền Trung. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2018, 687, 1–14.

21. Tran, T.D.; Dinh, D.T.; Doan, Q.T.; Tran, Q.T. Applications of numerical modelling for the study on storm surge in typhoon Xangsane in the central coast of Vietnam. Trop. Cyclone Res. Rev. 2018, 7(3), 179–192.

22. Anh, N.P.; Thuỷ, N.B.; Ngọc, P.K.; Kim, S. Đánh giá bão trên Biển Đông và nước dâng do bão tại ven biển Bắc Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 737, 75–86.