Tác giả

Đơn vị công tác

1 Khoa Môi trường và Tài nguyên, Trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh; phuong.phanthantichduyen@hcmut.edu.vn; longbt62@hcmut.edu.vn

2 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; phuong.phanthantichduyen@hcmut.edu.vn; hanhpth99@hcmut.edu.vn; longbt62@hcmut.edu.vn

3 Phòng thí nghiệm Trọng điểm ĐHQG - HCM Công nghệ xử lý chất thải bậc cao, Trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh; hanhpth99@hcmut.edu.vn

*Tác giả liên hệ: longbt62@hcmut.edu.vn; Tel.: +84–918017376

Tóm tắt

Tình trạng sạt lở bờ biển tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang diễn ra với tần suất nhiều hơn, mức độ thiệt hại nghiêm trọng hơn. Loại hình thiên tai này ảnh hưởng rất lớn đến tính mạng, tài sản, sinh kế của người dân và là đối tượng nghiên cứu của nhiều đề tài, dự án. Viễn thám là một trong số phương pháp được lựa chọn để phân tích sự thay đổi đường bờ qua các năm. Trong nghiên cứu này, ảnh viễn thám Landsat 8 được kết hợp với công cụ DSAS tích hợp trong phần mềm ArcGIS để làm rõ biến động đường bờ cùng tình trạng sạt lở diễn ra tại vùng ven bờ biển từ Tiền Giang tới Sóc Trăng giai đoạn 2021-2023. Kết quả phân tích cho thấy, khoảng 63,71% chiều dài đường bờ bị xói lở ở giai đoạn 2021-2022. Tuy nhiên, đến giai đoạn tiếp theo 2022-2023, con số này giảm còn 59,03%. Điều này cho thấy phạm vi xói lở gần như tương đương ở hai giai đoạn nhưng có xu hướng giảm nhẹ. Cùng với đó, so sánh kết quả với giai đoạn 2016-2020, có thể nhận thấy ở giai đoạn 2021-2023 các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và Sóc Trăng có tốc độ xói lở giảm nhẹ, trong khi tỉnh Trà Vinh có xu hướng xói lở tăng nhanh. Kết quả là cơ sở để nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo, giám sát sạt lở và quản lý bờ biển, giảm thiểu tác động của sạt lở, bảo vệ an toàn cho người dân và sinh kế người dân.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Phương, P.V.T.; Hạnh, P.T.H.; Long. B.T. Ứng dụng viễn thám, GIS đánh giá phạm vi và mức độ xói lở bờ biển Đồng bằng sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 754, 9-25. 

Tài liệu tham khảo

1. Quynh, C.K.N.; Hanh, P.T.H.; Long, B.T. Assessment of the shoreline evolution and coastal erosion trends along Cua Dai beach, Hoi An City, Quang Nam. VN J. Hydrometeorol. 2022, 736(1), 41–53.

2. Alharbi, O.A.; Hasan, S.S.; Fahil, A.S.; Mannaa, A.; Buitrago, N.R.; Alqurashi, A.F. Shoreline change rate detection applying the DSAS technique on low and medium resolution data: Case study along Ash Shu’aybah-Al Mujayrimah coastal Area of the Eastern Red Sea, Saudi Arabia. Reg. Stud. Mar. Sci. 2023, 66, 103118. https://doi.org/10.1016/j.rsma.2023.103118.

3. Bheeroo, R.A.; Chandrasekar, N.; Kaliraj, S.; Magesh, N.S. Shoreline change rate and erosion risk assessment along the Trou Aux Biches–Mont Choisy beach on the northwest coast of Mauritius using GIS-DSAS technique. Environ. Earth Sci. 2016, 75, 1–12. https://doi.org/10.1007/s12665-016-5311-4.

4. Hapke, C.J.; Brenner, O.; Hehre, R.; Reynolds, B.J. Coastal Change from Hurricane Sandy and the 2012–13 Winter Storm Season: Fire Island, New York. Mar. Sci. Fac. Publ. 2013, 2501, pp. 37. https://digitalcommons.usf.edu/msc_facpub/2501/.

5. Mishra, M.; Kar, D.; Santos, C.A.G.; da Silva, R.M.; Das, P.P. Assessment of impacts to the sequence of the tropical cyclone Nisarga and monsoon events in shoreline changes and vegetation damage in the coastal zone of Maharashtra, India. Mar. Pollut. Bull. 2022, 174, 113262. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2021.113262.

6. Kish, S.A.; Donoghue, J.F. Coastal Response to Storms and Sea-Level Rise: Santa Rosa Island, Northwest Florida, U.S.A. J. Coastal Res. 2013, 63, 131–140. https://doi.org/10.2112/SI63-012.1.

7. Al-Zubieri, A.G.; Ghandour, I.M.; Bantan, R.A.; Basaham, A.S. Shoreline Evolution Between Al Lith and Ras Mahāsin on the Red Sea Coast, Saudi Arabia Using GIS and DSAS Techniques. J. Indian Soc. Remote Sens. 2020, 48, 1455–1470. https://doi.org/10.1007/s12524-020-01169-6.

8. Singh, S.; Solanki, H.; Prakash, I. Shoreline Change Analysis Using Digital Shoreline Analysis System (DSAS) in the Coastal Area of Jambusar, Gujarat, India. Acta Sci. Environ. Sci. 2022, 1(1), 10–16.

9. Khomsin; Pratomo, D.G.; Pramudya, F.A. Evaluation of shoreline change using multitemporal satellite images. IOP Conf. Ser.: Earth Environ. Sci. 2021, 731, 1–8. https://doi.org/10.1088/1755-1315/731/1/012006.

10. Joesidawati, M.I.; Suntoyo. Shoreline Change in Tuban district, East Java using Geospatial and Digital Shoreline Analysis System (DSAS) Techniques. Int. J. Oceans Oceanogr. 2016, 10(2), 235–246.

11. Apandi, E.B.T.; Salleh, S.A.; Rahim, H.A.; Adnan, N.A. Mapping of Coastline Changes in Mangrove Forest using Digital Shoreline Analyst System (DSAS). IOP Conf. Ser.: Earth Environ. Sci. 2022, 1067, 1–12. https://doi.org/10.1088/1755-1315/1067/1/012036.

12. Non, D.Q.; Ngữ, N.H.; Linh, N.T.N.; Vinh, N.T. Tích hợp DSAS (Digital Shorelines Analysis System), GIS - viễn thám đánh giá biến động đường bờ biển: trường hợp nghiên cứu tại Cửa Đại, tỉnh Quảng Nam. VN J. Agric. 2017, 3, 128–134.

13. Hà, N.T.T.; Vệ, N.Đ.; Lựu, N.M. Tuyển tập báo cáo khoa học: Nghiên cứu ứng dụng, phát triển hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia: Vai trò của công nghệ đo đạc bản đồ hiện đại. Nhà xuất bản Tài nguyên - môi trường và bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 2021, pp. 220–227.

14. Châu, T.K.; Hiền, L.T.T.; Hoa, N.T.; Trung, L.H. Nghiên cứu diễn biến đường bờ biển Hà Tĩnh bằng công nghệ viễn thám và GIS. 2018. Trực tuyến:

https://www.researchgate.net/publication/329235714_

nghien_cuu_dien_bien_duong_bo_bien_ha_tinh_bang_cong_nghe_vien_tham_va_gis.

15. Hậu, L.M.; Hồng, N.T.C.; Loan, T.T.; Duy, Đ.V.; Tỷ, T.V. Đánh giá biến động đường bờ biển Thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng bằng phương pháp ảnh viễn thám. VN J. Hydrometeorol. 2022, 733(1), 98–108.

16. Hanh, T.H.P.; Long, B.T. Mechanism of erosion zone formation based on hydrodynamic factor analysis in the Mekong Delta coast, Vietnam. Environ. Technol. Innovation 2023, 30, 103094. https://doi.org/10.1016/j.eti.2023.103094.

17. Thị, V.; Duẩn, V.; Thị, N.V.; Hưng, V.; Văn, H. Nghiên cứu xây dựng quy trình ảnh vệ tinh Landsat 8 Trong Arcgis. Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ 2015, 1-2015, 73–83.

18. What are the band designations for the Landsat satellites?. USGS. Online avaliable: https://www.usgs.gov/faqs/what-are-band-designations-landsat-satellites?qt-news_science_products=3#qt-news_science_products (accessed Jul. 27, 2023).

19. Laonamsai, J. et al. Utilizing NDWI, MNDWI, SAVI, WRI, and AWEI for Estimating Erosion and Deposition in Ping River in Thailand. Hydrology 2023, 10(3), 1–25. https://doi.org/10.3390/hydrology10030070.

20. Himmelstoss, E.A.; Henderson, R.E.; Kratzmann, M.G.; Farris, A.S. Digital Shoreline Analysis System ( DSAS ) Version 5.1 User Guide: U.S. Geological Survey Open-File Report 2021–1091. U.S. Geol. Surv. 2021, pp. 104.

21. Thành, L.T.; Hải, N.V. Diễn biến thuỷ động lực khu vực bờ biển Gò Công Đông - Tiền Giang, dưới tác dụng của mỏ hàn và đê ngầm phá sóng bằng Geo-tube. Hội đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam, 2016.

22. Sáo, N.T.; Huấn, N.M. Nghiên cứu bồi lấp cửa Ba Lai, Bến Tre. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2011, 27(1S), 211–217.

23. Ba Lai. Website thông tin Kinh tế - Xã hội tỉnh Bến Tre. 2011. Trực tuyến: https://web.archive.org/web/20110617120843/http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=556

24. Bình, L.T.H.; Thành, L.T. Diễn biến hình thái học của cửa sông Cổ Chiên và Cung Hầu, thuộc hệ thống sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường 2014, 46, 56–62.

25. H.V.Hiệp; H.H.Trí; N.T.Công; N.G.Truyền. Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở bờ sông: trường hợp nghiên cứu tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 741, 19–28.

26. Khoa, H.Đ.; Hồng, H.T.C.; Thanh, T.N.; Liễu, N.T.T.; Tỷ, T.V.; Thân, C.T.N.; Thắng, C.N.; Toàn, H.T.; Tuấn, H.M.; Duy, Đ.V.; Ninh, T.Q. Quan trắc diễn biến đường bờ Cù Lao Dung bằng công nghệ phân tích ảnh viễn thám. Tạp chí Vật liệu và Xây dựng 2023, 13(02), 54–58.

27. Lợi, L.T.; Nguyên, L.T.; Duy, N.N.; Trí, V.P.Đ. Đánh giá khả năng giảm sóng triều của độ dày rừng ngập mặn tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2019, 55(2), 18–26.

28. Trí, C. Sạt lở ở Bến Tre diễn biến phức tạp. Báo Tin Tức. 2022. Trực tuyến: https://baotintuc.vn/tay-bac-tay-nguyen-tay-nam-bo/sat-lo-o-ben-tre-dien-bien-phuc-tap-20221118091950327.htm#:~:text=Thời gian qua%2C được sự quan tâm%2C hỗ,và xã Nhơn Thạnh%2C thành phố Bến Tre.