Tác giả

Đơn vị công tác

1 NCS trường Đại học Thủy lợi; nguyendaitrung@gmail.com  

2 Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế và Thủy lợi Miền Trung; nguyendaitrung@gmail.com

3 Viện Khoa học Tài nguyên nước; naduc@monre.gov.vn

4 Trường Đại học Thủy lợi; nguyentrungviet@tlu.edu.vn

5 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; bachtung_cefd@hus.edu.vn

*Tác giả liên hệ: nguyendaitrung@gmail.com; Tel.: +84–905118886

Tóm tắt

Bài báo đã sử dụng phương pháp Delphi kết hợp cùng với quy tắc KAMET và phương pháp phân tích hệ thống phân cấp (Analytic Hierarchy Process_AHP) để xây dựng bộ chỉ số khan hiếm nước (Water Scarcity Index_WSI) đánh giá mức độ khan hiếm nước cho đô thị. Trên cơ sở các nghiên cứu mức độ KHN bằng chỉ số WSI trên thế giới và Việt Nam, các nguyên tắc xây dựng chỉ số, các điều kiện, đặc điểm cụ thể của thành phố Đà Nẵng. Bài báo đã xây dựng được bộ chỉ số gồm 04 nhóm chỉ số, 19 chỉ số chính và 10 chỉ số phụ, đồng thời cũng đã xác định được mức độ ảnh hưởng của từng chỉ số đối với bộ chỉ số. Các nhóm chỉ số để biểu thị mức độ khan hiếm nước đô thị áp dụng thí điểm cho thành phố Đà Nẵng gồm: (1) Nhóm chỉ số Nguồn nuớc và khai thác sử dụng nước (WSI­_1); (2) Nhóm chỉ số Hệ sinh thái và Môi trường (WSI_2); (3) Nhóm chỉ số Cung cấp nước sinh hoạt đô thị từ công trình cấp nước tập trung (WSI_3) và (4) Nhóm chỉ số WSI Năng lực ứng phó (WSI_4) tương ứng chỉ số trong bộ chỉ số được xác định lần lượt là 50,3%, 16,8%, 20,0% và 12,9%. Chỉ số WSI tổng hợp cho từng khu vực cụ thể và toàn vùng nghiên cứu là cơ sở để đánh giá mức độ khan hiếm nước đô thị ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trung, N.Đ.; Đức, N.A.; Việt, N.T.; Tùng, N.B. Nghiên cứu phát triển bộ chỉ số đánh giá mức độ khan hiếm nước đô thị phù hợp cho thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 754, 44-58.

Tài liệu tham khảo

1. World Economic Forum. Global Risks 2015: 10th Edition. Geneva, 2015, pp. 67.

2. Wang, D.; Hubacek, K.;Shan, Y.; Gerbens-Leenes, W.; Liu, J.A. A Review of Water Stress and Water Footprint Accounting. Water 2021, 13, 201–215. https://doi.org/10.3390/w13020201.

3. UNESCO/UN-Water. United Nations World Water Development Report 2020: Water and Climate Change, UNESCO, Paris, 2020.

4. IPCC. Climate Change 2014: Impacts, Adaptation, and Vulnerability. Part A: Global and Sectoral Aspects. Contribution of Working Group II to the Fifth Assessment Report of theIntergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press, United Kingdom and New York, 2014.

5. World Bank. High and dry: Climate change, water, and the economy. Washington, DC, 2016.

6. He, C.; Liu, Z.; Wu, J.; Pan, X.; Fang, Z.; Li, J.; Bryan, B.A. Future global urban water scarcity and potential solutions. Nat. Commun. 2021, 4667, 1–11. Doi.org/10.1038/s41467-021-25026-3.

7. Nghị, V.V. Đánh giá mức độ khan hiếm tài nguyên nước ngọt cho thành phố Hồ Chí Minh bằng chỉ số áp lực về nước WSI theo các kịch bản quy hoạch phát triển đến năm 2030 và trong điều kiện Biến đổi khí hậu khi nước biển dâng, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM, 2016, tr. 283.

8. Tuấn, H.N. Đánh giá TNN mặt thành phố Đà Nẵng có xét đến điều kiện BĐKH, phát triển kinh tế xã hội và đề xuất định hướng khai thác nước đến 2050. Hội thảo khoa học Công nghệ xây dựng tiên tiến hướng đến phát triển bền vững, Đà Nẵng, 2015, tr. 1-8.

9. Sơn, L.M. Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên nước và lưu vực sông Vu Gia- Sông Hàn đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng, Viện Công nghệ Môi trường, Hà Nội, 2011, 397 trang.

10. Liên danh trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế và Thủy lợi Miền Trung và Viện Thủy văn môi trường và BĐKH, trường Đại học Thủy lợi. Tài nguyên nước mặt thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045, Đà Nẵng, 2018, 285 trang.

11. Đón, T.V. Nghiên cứu phân bổ hợp lý nguồn nước mặt cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và BĐKH, Hà Nội, 2021.

12. Thắng, T.V. Nghiên cứu phân bổ nguồn nước và vận hành hợp lý hệ thống hồ chứa lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn trong mùa cạn. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, 2019.

13. Lan, V.T.T.; Sơn, H.T.; Tùng, N.B.; Thuỷ, Đ.B.; Yến, N.T.H. Cân bằng nước lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn bằng mô hình Mike Hydro Basin. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, 708, 1–12.

14. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Trung-Tây Nguyên. Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên nước và lưu vực sông Vu Gia - Sông Hàn đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2014, tr. 324.

15. Viện Quy hoạch thủy lợi. Nghiên cứu sử dụng tài nguyên nước tổng hợp tại lưu vực Vu Gia - Thu Bồn, Hà Nội, 2005, tr. 243.

16. Tỉnh, N.V. Nghiên cứu xác định khả năng chịu tải và dòng chảy tối thiểu của sông Vu Gia–Thu Bồn, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr. 338.

17. Tue, V.M.; Duong, V.N.; Gourbesville, P.; Raghavan, S.V.; Liong, S.Y. Hydrometeorological drought assessment under climate change impact over the Vu Gia-Thu Bon river basin, Vietnam. Hydrol. Sci. J. 2017, 10, 1–15.

18. Sơn, H.T.; Lan, V.T.T.; Trung, N.Đ. Biến động lan truyền mặn vùng hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn dưới tác động vận hành của các công trình thủy điện. Tạp chí Khí tượng - Thủy văn 2018, 690, 1–11.

19. Sơn, H.T.; Trung, N.Đ. và cs. Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát xâm nhập mặn cho TP Đà Nẵng. Viện Địa lí, Hà Nội, 2018, tr. 257.

20. Lan, V.T.T.; Sơn, H.T.; Tùng, N.B.; Trung, N.Đ. Phát triển mô hình Delta cảnh báo xâm nhập mặn các sông vùng hạ lưu lưu vực Vu Gia - Thu Bồn. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 2019, 6, 17–23.

21. Huy, D.Q. Nghiên cứu mưa, lũ cực hạn lưu vực Sông Vu Gia - Thu bồn. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2018.

22. Hồng, N.T. Đánh giá ảnh hưởng của biến động sử dụng đất đến lưu lượng dòng chảy lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn. Tạp chí Địa chất 2015, 5-6, 49–59.

23. Thọ, B.Đ.; Bình, N.Q.; Dương, V.N.; Hiếu, L.C. Đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi thảm phủ đến chế độ dòng chảy lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Hội nghị khoa học cơ học Thủy khí lần thứ 21. 2018.

24. Hùng, L. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc vận hành các công trình thủy điện ở thượng nguồn đến việc cấp nước của nhà máy nước Cầu Đỏ trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng và phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng - Đề xuất các giải pháp phù hợp. Nhiệm vụ KHCN UBND thành phố Đà nẵng. 2017.

25. Chu, H.C.; Hwang, G.J. A Delphi-based approach to developing expert systems with the cooperation of multiple experts. National Library Medicine 2007, 34(4), 2826–2840. Doi:10.1016/j.eswa.2007.05.034.

26. Grime, M.M.; Wright, G. Delphi method. In Brandimarte, P.; Everitt, B.; Molenberghs, G.; Piegorsch, W.; Ruggeri, F. (Eds.), Wiley StatsRef: Statistics reference online. John Wiley&Sons Inc. 2016, 1–6.

27. Dalkey, N.; Helmer, O. An experimental apllication of Deplhi method to use of experts. Manage. Sci. 1963, 9, 458–467.

28. Drescher, M.; Perera, A.H.; Johnson, C.J.; Buse, L.J.; Drew, C.A.; Burgman, M.A. Toward rigorous use of expert knowledge in ecological research. Ecosphere 2013, 7, 1–26.

29. Brady, S.R. Utilizing and adapting the Delphi method for use in qualitative research. Int. J. Qual. Methods 2015, 1–6. https://doi.org/10.1177/1609406915621381.

30. dell’Olio, L.; Ibeas, A.; de Oña, J.; de Oña, R. Public participation techniques and choice of variables. Public Transp. Qual. Serv. 2018, 33–47. https://doi.org/10.1016/B978-0-08-102080-7.00003-3.

31. Skinner, R.; Nelson, R.R.; Chin, W.W.; Land, L. The Delphi method research strategy in studies of information systems. Commun. Assoc. Inf. Syst. 2015, 37, 31–63. https://doi.org/10.17705/1CAIS.03702.

32. Anh, N.T.; Trà, T.V.; Linh, L.V.; Dương, V.H.; Huy, N.Q. Nghiên cứu áp dụng phương pháp khảo sát DelPhi trong đánh giá mức độ quản lý tổng hợp tài nguyên nước. Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu 2021, 20, 66–77.

33. Tra, T.V.; Anh, N.T.; Linh, L.V.; Sơn, D.H. The degree of integrated water resources management implementation in the Mekong River Delta in Viet Nam. World Water Policy 2022, 1-14. https://doi.org/10.1002/ wwp2.12071.

34. Boulomytis, V.T.G.; Zuffo, A.C.; Imteaz, M.A. Detection of flood influence criteria in ungauged basins on a combined Delphi-AHP approach. Oper. Res. Perspect. 2019, 6, 100116. https://doi.org/10.1016/J.ORP.

35. Skulmoski, G.J.; Hartman, S.T.; Krahn, J. The Delphi Method for Graduate Research. J. Inf. Technol. Educ. 2007, 6, 1–21.

36. Văn, C.T.; Sơn, N.T. Xây dựng phương pháp tính trọng số để xác định chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vũ Gia- Thu Bồn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 2015, 1S, 93–102.

37. Saaty, T.L. Decision making with the analytic hierarchy process, Katz Graduate School of Business, University of Pittsburgh, USA, 2008.

38. Ban chấp hành TW Đảng. Về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Kết luận số 36/KL/TW ngày 23/6/2022, Hà Nội, 2022.